Câu hỏi/bài tập:
Xét phép thử quay bánh xe và quan sát xem khi nó dừng thì mũi kim (được gắn cố định) chỉ vào ô số mấy. Tính xác suất của các biến cố:
a) X: “Kim chỉ ô số lẻ”;
b) Y: “Kim chỉ ô có số là bội của 4”;
c) Z: “Kim chỉ ô số là ước lớn hơn 1 của 18”.
Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy ra, trong đó có k kết quả thuận lợi cho biến cố A, thì xác suất của biến cố A được tính theo công thức: P(A)=kn.
Advertisements (Quảng cáo)
Phép thử quay bánh xe có 20 ô số nên có 20 kết quả có thể xảy ra đồng khả năng.
a) Biến cố X: “Kim chỉ ô số lẻ” có 10 kết quả thuận lợi.
Suy ra P(X)=1020=12.
b) Biến cố Y: “Kim chỉ ô có số là bội của 4” có 5 kết quả thuận lợi.
Suy ra P(Y)=520=14.
c) Biến cố Z: “Kim chỉ ô số là ước lớn hơn 1 của 18” có 5 kết quả thuận lợi.
Suy ra P(Z)=520=14.