Trang chủ Lớp 9 Vở thực hành Ngữ văn 9 Câu 4 trang 33 Vở thực hành Văn 9 Kết nối tri...

Câu 4 trang 33 Vở thực hành Văn 9 Kết nối tri thức: Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích nỗi niềm của người cung nữ trong đoạn trích...

Soạn Câu 4 trang 33 Vở thực hành (VTH) Văn 9 Kết nối tri thức - Nỗi sầu oán của người cung nữ.

Câu hỏi/bài tập:

Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích nỗi niềm của người cung nữ trong đoạn trích:

Answer - Lời giải/Đáp án

Đoạn trích Nỗi sầu oán của người cung nữ (từ câu 209 đến câu 244) diễn tả tâm trạng đau khổ của người cung nữ bị thất sủng ; phải sống cô đơn giữa bốn bức tường lạnh giá. Nàng xót xa cho tuổi thanh xuân trôi qua hoài phí và uất ức than thở về những bất công mà mình phải chịu đựng. Đấy là tiếng nói tố cáo sầu sác tội ác của vua chúa phong kiến thời ấy. Tác giả chọn thời điểm là ban đồm để nhân vật dễ dàng bộc lộ tâm trạng. Bị nhà vua bỏ rơi trong cung quế, người cung nữ suốt năm canh đứng tủi ngồi sáu, khắc khoải chờ mong và tuyệt vọng:

Advertisements (Quảng cáo)

Trong cung quế âm thầm chiếc bóng,

Đêm năm canh trông ngóng lán lán.

Trong tình cảnh đó, người cung nữ ý thức rất rõ về thân phận bất hạnh của mình. Nàng đã bị giết chết khổng phải bằng gươm đao mà bằng chính cuộc sống buồn bã và tuyệt vọng, bởi cảnh chiếu chăn lẻ loi, lạnh lẽo... Qua lời than trách của nàng, hình ảnh nhà vua hiện lên đúng là một kẻ bạc tình: Khoảnh làm chi bấy chúa xuân, Chơi hoa cho rữa nhụy dần lại thôi... Người cung nữ bổi hổi, nuối tiếc khi nhớ lại những ngày đầu được vua sủng ái. Còn giờ đây, nàng đã thực sự bị quên lãng. Sự tương phản giữa khung cảnh xa hoa tráng lệ nơi cung vàng điện ngọc với cuộc sống bất hạnh của các cung nữ càng làm cho hình ảnh của họ trở nên nhỏ bé đến tội nghiệp. Nỗi sầu oán của người cung nữ đã cất lên tiếng nói tố cáo chế độ đa thô và tục tuyển cung tần mỹ nữ tàn bạo của vua chúa; đổng thời cũng phản ánh tấm lòng nhân đạo của tác giả trước những-số phận bất hạnh. Đoạn trích là tiếng nói thiết tha đòi quyền sống, quyển được hưởng hạnh phúc của phụ nữ trong chế độ phong kiến xưa kia.