Câu hỏi/bài tập:
lời nhân vật, bút pháp tả cảnh ngụ tình) để thể hiện thế giới nội tâm của nhân vật Thúy Kiều.
a. Đặc điểm của bức tranh thiên nhiên:
Thời gian, không gian:
Sự vật:
Trạng thái cảm xúc của nhân vật được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên:
b. Lời người kể chuyện và lời nhân vật
Lời người kể chuyện |
Lời nhân vật |
|
|
Hình thức biểu hiện của lời nhân vật:
Dấu hiệu nhận biết hình thức biểu hiện của lời nhân vật:
Đọc kỹ toàn bài thơ đặc biệt mười bốn dòng thơ cuối để trả lời các câu hỏi
Trong mười bốn dòng thơ cuối, Nguyễn Du đã sử dụng nhiều phương tiện (lời người kể chuyện, lời nhân vật, bút pháp tả cảnh ngụ tình) để thể hiện thế giới nội tâm của nhân vật Thúy Kiều.
Advertisements (Quảng cáo)
a. Đặc điểm của bức tranh thiên nhiên:
- Thời gian: Buổi chiều.
- Không gian: gần bờ sông và trên cây cầu.
- Sự vật: Dòng nước, cây liễu, ánh trăng, ngôi nhà.
- Trạng thái cảm xúc của nhân vật được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên:
+ Yêu thương, bồi hồi, tương tư chàng Kim.
+ Nỗi buồn thoáng chút vì phải tạm xa Kim Trọng.
+ Nỗi nặng lòng, bề bộn, ngổn ngang.
b. Lời người kể chuyện và lời nhân vật
Lời người kể chuyện |
Lời nhân vật |
“Dưới cầu nước chảy trong veo…Giọt sương gieo nặng cành xuân la đà”. |
“Người mà đến thế thì thôi…Trăm năm biết có duyên gì hay không?” |
Hình thức biểu hiện của lời nhân vật: trực tiếp
Dấu hiệu nhận biết hình thức biểu hiện của lời nhân vật: Được đặt trong ngoặc kép.
c. Những cảm xúc, suy nghĩ được thể hiện qua lời nhân vật: suy nghĩ lo lắng, không yên tâm, không chắc chắn với mối lương duyên này.