I. KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH
Xác định các kiểu câu
a) Cầu khiến
b) Trần thuật
c) Nghi vấn
d) Nghi vấn
e) Phủ định
g) cảm thán
h) Trần thuật
II. Hành động nói
1. Kiểu hành động nói trong 5 câu
a) Bộc lộ cảm xúc
b) Phủ định
c) Khuyên
d) Đe dọa
e) Khẳng định
2. Viết lại câu (b) (d) dưới hình thức khác
Advertisements (Quảng cáo)
b) Cháu đâu có dám bỏ bê tièn sưu tầm của nhà nước!
c) Ông không chỉ chửi mắng, ông sẽ chửi cả nhà mày nếu không có tiền sưu nộp cho ông
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu
1. Chuyển những từ in đậm
(1) Chị Dậu bưng một bán lớn rón rén đến chỗ chồng nằm
(2) Rón rén bưng một bán lớn, chị Dậu đến chỗ chồng nằm
(3) Chị Dậu đến chỗ chồng nằm, (tay) rón rén bưng một bát lớn
2. Đặt cụm từ in đậm vào những vị trí khác nhau
(1) Anh dậu hoảng quá vội để bát cháo (....)
(2) Anh dậu để vội bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá không nói được câu gì cả
(3) Anh dậu để vội bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá không nói được câu gì
(4) Vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó,không nói được câu gì,anh Dậu hoảng quá
3. Khi viết như (1) thì Anh Dậu là chủ ngữ , "hoảng quá” là vị ngữ. Kết cấu câu C-V này làm chủ ngữ cho cả câu. Đây chỉ là câu trần thuật khách quan trình bày một hành động sự việc
+ Anh dậu vội để bát cháo xuống phản” vì "hoảng quá”
+ "Anh dậu lăn đùng ra đó” do "hoảng quá”
+ "Anh dậu không nói được câu gì” vì "hoảng quá”
Hai tiếng "hoảng quá” rõ ràng ta xác lập một quan hệ nguyên nhân kết quả. Nó chi phối những vị ngữ - thành phần thông báo quan trọng nhất của câu. Hai tiếng “hoảng quá” ở câu này thường được coi là thành phần đề ngữ của câu