Trang chủ Lớp 6 Ngữ văn lớp 6 Cánh diều Thực hành Tiếng Việt trang 96 SGK Văn 6 Cánh diều: Xác...

Thực hành Tiếng Việt trang 96 SGK Văn 6 Cánh diều: Xác định vị ngữ trong các câu dưới đây...

Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trang 96,97 Ngữ văn 6 tập 1 Cánh Diều: Thực hành Tiếng Việt

Câu 1. Tìm những câu được mở đầu bằng trạng ngữ chỉ thời gian trong các văn bản Hồ Chí Minh và ” Tuyên ngôn Độc lập” hoặc Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ. Chỉ ra tác dụng của kiểu câu đó đối với việc trình bày các sự kiện lịch sử được đề cập trong văn bản.

Trả lời: VD: Trong bài  Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập:

Ngày 4-5-1945. HCM rời Pác Bó về Tân Trào

Ngày 22-8-1945, Bác rời Tân Trào về Hà Nội

Ngày 28 và ngày 29-8, ban ngày, Bác đến làm việc tại 12 Ngô Quyền, trụ sở của Chính phủ lâm thời

Tác dụng của việc mở đầu bằng trạng ngữ chỉ thời gian nhằm  xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu

Câu 2. Xác định vị ngữ trong các câu dưới đây. Trong số các vị ngữ vừa tìm được, vị ngữ nào là cụm từ?

a) Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. (Thánh Gióng)

b) Giặc tan vỡ. (Thánh Gióng)

c) Người dành phần lớn thì giờ soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập ”. (Bùi Đình Phong)

d) Người đưa bản thảo để các thành viên Chính phủ xét đuyệt. (Theo Bùi Đình Phong)

Trả lời: Các vị ngữ trong câu:

a. mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa

Advertisements (Quảng cáo)

b. tan vỡ.

c. soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập

d. các thành viên Chính phủ xét duyệt

Trong số các vị ngữ vừa tìm được, vị ngữ a là cụm từ

Câu 3. Tìm vị ngữ là cụm động từ, cụm tính từ trong những câu dưới đây. Xác định từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm từ đó.

a) Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoắn, bây giờ thành cái áo đài kín xuống tận chấm đuôi. (Tô Hoài)

b) Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu. (Tô Hoài)

c) Bác bổ sung một số điểm vào bản thảo ” Tuyên ngôn Độc lập” ( Theo Bài Đình Phong)

d) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ” tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945 ( Theo Bùi Đình Phong)

Trả lời: 

Vị ngữ

Phần Loại từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau
a. Cụm tính từ ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo đài kín xuống tận chấm đuôi
b. Cụm tình từ rất buồn rầu  
c. Cụm động từ   bổ sung một số điểm ào bản thảo ” Tuyên ngôn Độc lập”
d. Cụm động từ   đọc “Tuyên ngôn Độc” lập tại Quảng Trường Ba Đình ngày 2-9-1945

Câu 4. Viết đoạn văn ( Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học ( trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó.

Bài làm:

Chi tiết Gióng lớn lên một cách thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước của ông cha ta. Lên ba không biết nói cười, ấy thế mà khi nghe tin đất nước lâm nguy, Gióng đã đứng lên đáp lại lời kêu gọi của non sông. Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không no, áo mới may mặc đã chậtNhà mẹ lại rất nghèo không đủ nuôi Gióng. Cả làng thương Gióng, bà con đem cơm gạo, lụa vải đến để nuôi Gióng. Tình tiết ấy nói lên rằng, khi Tổ quốc lâm nguy, nhân dân ta đã biết đoàn kết một lòng, đem nhân tài, vật lực ra đánh giặc cứu nước.

Loại từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau
cụm tính từ rất nghèo không đủ nuôi gióng
cụm động từ   lớn Nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không no, áo mới may mặc đã chật.