Trang chủ Lớp 10 Ngữ văn lớp 10 Phân tích Chuyện chút phán sự đền Tản Viên của Nguyên Dữ,...

Phân tích Chuyện chút phán sự đền Tản Viên của Nguyên Dữ, Nguyễn Dữ là một nhà Nho sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVI, người xã Đỗ...

Nghị luận xã hội lớp 10 – Phân tích Chuyện chút phán sự đền Tản Viên của Nguyên Dữ. Nguyễn Dữ là một nhà Nho sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVI, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Cha đỗ Tiến sĩ vào thời vua Lê Thánh Tông

I. DÀN Ý
1. Mở bài:
– Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), sống vào khoảng cuối thế ki XV, đầu thê’ kỉ XVI, quê ở xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
– Lớn lên trong một gia đình có truyền thống khoa bảng (cha đỗ tiến sĩ thời vua Lẽ Thánh Tông), Nguyễn Dữ cũng đi thi và ra làm quan nhưng chưa được một năm thì lui về quê ở ẩn.
– ông là tác giả cuốn Truyền kì mạn lục viết bằng chữ Hán, nội dung ghi chép lại những giai thoại dược lưu truyền rộng rãi trong dân gian từ thời Lí cho tới thời Lẻ sơ. Đẳng sau các chi tiết hoang đường, kì ảo chính là hiện thực xã hội phong kiến với những tệ nạn xấu xa mà tác giả muốn phơi bày và lên án.
– Chức phán sự đền Tản Viên được tác giả viết vào nửa đẩu thế kỉ XVI, nội dung để cao tinh thẩn khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác, trữ hại cho dân của một Nho si tẽn là Ngô Tử Văn. Qua đó, tác giả thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ tháng gian tà, đống thời lên án lũ giặc xâm lược phương Bắc dù đả chết vẫn tiếp tục gây tội ác.
2. Thân bài: Tóm tắt cốt truyện:
– Ngô Tử Văn châm lửa đốt ngôi đền của tên hung thần vốn là hồn ma tướng giặc họ Thôi, bởi hắn luôn nhũng nhiễu và gây ra bao tai hoạ cho dân chúng trong vùng. Hồn ma tướng giặc kiện tới Diêm Vương. Thổ Công báo mộng cho Tử Văn biết sự thật về kẻ cướp ngôi đền của minh và những tội ác mà hắn đã gây ra. Trước mặt Diêm Vương, Ngô Tử Văn dũng cảm tố cáo hắn với đầy đủ chứng cớ. Cuối cùng, cững lí được thực hiện, kẻ ác bị trừng trị. Tử Văn được tiến cử vào chức phán sự đến Tản Viên.
’ Phẩm chất tốt đẹp của Ngữ Tử Văn : a) không làm ngơ trước cái xấu, cái ác:
– Tử Văn trừng trị tên hung thần bằng cách đốt cháy ngôi đền của hắn, khiến cho hắn không còn chốn nương thân để tác oai tác quái, nhũng nhiễu dân lành. Chi tiết: Chàng tám gội sạch sẽ, khấn trời, rói châm lửa đốt đến cho thấy Tử Văn tin tưởng vào hành động chính nghĩa của minh, lấy lòng trong sạch cùng thái độ chân thành cầu mong được trời ủng hộ.
– Hành động đốt đền của Tử Văn khiến mọi người khiếp sợ, riêng chàng vẫn ung dung. Chuyện đốt đền tà của chàng ngay tử đầu đã gay cấn, thu hút sự chú ý của người đọc, chứng tỏ Tử Văn có khí phách cứng cỏi của một Nho sĩ chân chính.
D; Cuộc đối mặt gay go, ác liệt giữa Tử Văn và hồn ma tên tướng giặc họ Thôi:
Điều đặc biệt là kẻ thù của chàng không phải bằng xương bằng thịt mà là một hổn ma vô ảnh vô hình nhưng đáng sợ vì nó là chỗ dựa của giai cấp thống trị trong việc áp bức, nhũng nhiễu dân lành.
+ Cuộc đối mặt lần thứ nhất:
– Đốt đền xong, chàng về nhà, thấy trong mình khó chịu, đẩu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng sốt rốt. Trong khi sốt, chàng thấy một người khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ đi đến, nói năng và quần áo rất giống người phương Bác, tự xưng là cư sĩ, đến đòi làm trả lại ngôi đền như cò… Hắn áp đảo Tử Văn bằng dáng vẻ uy nghi, bằng lời lẽ đe doạ. Tử Văn khí phách cứng cỏi, vẫn ngồi ngất ngưởng tự nhiên, không hé tỏ ra sợ hãi và chẳng thèm đối đáp với hắn một lời.
– Tưởng như thế thắng thuộc về hắn. Thực ra tác giả cố ý để cho cái ác tạm thời lấn lướt cái thiện nhằm đẩy mâu thuẫn của truyện lên cao, gây hấp dẫn đối với người đọc.
+ Cuộc đối mặt lán thứ hai:
-nón ma tưởng giặc kiện Tử Văn dưới Minh ti (Ậm phủ). Hắn quyết bẻ gãy ý chí của chàng để giành phán thắng vổ mình. Trước lí lẽ xảo quyệt của hắn, Diêm Vương bênh vực hắn và kết tội Tử Văn: Kẻ kia là một người hàn sĩ, trung thần lẫm liệt, có công vời tiên triều, nên hoàng thiên cho được huyết thực ở một ngôi đền để đền công khó nhọc. Mày là một kẻ hàn sĩ, sao dám hỗn láo, tội ác tự mình làm ra, còn trốn đi đằng nào ?
– Diêm Vương khăng khăng kết tội Tử Văn mà không cho phép chàng thanh minh; sau đó sai quỷ sứ gông cổ vồ lôi chàng đi. Tử Văn phản ứng bằng cách la lớn: Ngô Soạn này là một kẻ sĩ ngay thẳng ở trẩn gian, có tội lỗi gì xin bảo cho. không nôn bát phải chết một cách oan uổng. Thái độ bênh vực của Diêm vương đối với hồn ma tôn tướng giặc khiến Tử Vân càng thêm quyết tâm vạch mặt hắn vi chàng dã được Thổ Công báo mộng cho biết vổ hành động xấu xa của hắn: ô, đấy là viên tướng bại trận của Bắc triều, cái hồn bơ vơ ở Nam quốc, tranh chiếm đền miếu của tôi, giả mạo họ tồn của tôi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược. Thượng đế bị nó bưng bít, hạ dân bị nó quấy rầy, phàm những việc hưng yêu tác quái đều tự nó cả, chứ có phải tôi đâu… 

Gần đây, vì tôi thiếu sự đố phòng, bị nó đánh đuổi, nén phải đến nương tựa ở đên Tản Viên đã vài năm nay.
– Máu thuẫn đã lên tới điểm đỉnh. Cuộc đối đầu đã vào hối quyết Uột. Hai bên lởi qua tiếng lọi Khiến Diêm Vương sinh nghi. Ngô Tử Văn tung đòn quyết định để ha gục kẻ cướp đền và giả mạo danh tinh của Thổ Công: thông báo cho Diêm vương biết lai lịch đen tối của hắn, lại còn cứng cỏi khẳng định rằng: Nếu nhà vua không tin lởi tồi, xin đem tư giấy đến đền Tàn Viên để hỏi; không đúng như thế, tôi xin chịu thêm tội nói càn. Kẻ gian tà trước nguy cơ bị lột mặt nạ đã ranh mãnh biến thái độ cứng cỏi của Tử Văn trước Diêm Vương thành tội hỗn láo: Ấy là trước Vương phủ mà hân còn ghê gớm như thế, mồm năm, miệng mười đơm đặt bịa tạc. Huống hổ ở mô; nơi đền miếu quạnh hiu hán sợ gì mà không dám cho một mồi lửa. Cao tay hơn, hắn còn cố lấy giọng điệu của người chiến thắng xin Diêm Vương tha tội cho Tử Văn.
– Diêm vương đã nhanh chóng nhận ra ai đúng, ai sai và cử người đi xác minh sự thật. Sau đó kết tội vả trừng trị kẻ gian tà một cách đích đáng: truyển lệnh lấy lổng sát chụp vào đầu, khẩu gỗ nhốt vào miệng, rồi sai bỏ vào ngục cừu u. nơi giam giữ và trừng phạt những kẻ lúc còn sống gây nhiều tội ác.
+ Cuối cùng thì Tử Văn đã chiến thắng. Chính nghĩa thắng gian nan, đo là ước mơ công lí ngàn đời của người binh dân xưa. Kết thúc câu chuyện rất có hậu: Dân làng
xây cho Thổ Công ngôi đền mới. Còn ngôi mộ tên tưởng giặc kia thì tự dưng thảy bị bật tung lổn, hài cốt tan tành ra như cám vậy. Thật dáng đời cho kẻ xâm lược đã chết rổi mà vẫn tiếp tục gây tội ác! Ngô Tử Văn được Thổ Cóng tiến cử vào Chức phán sự đền Tản Viên và Đức Thánh Tản đã bằng lòng. Tử Văn vui vồ nhặn lời, bèn thu xếp việc nhà, rổi không bệnh mà mát.
– Lời binh ở cuối truyện hàm chứa quan niệm của tác giả vể cái dũng của kẻ sĩ… Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gày hay không là việc của trời… Ngô Tử Vàn là một chàng áo vải. Vì củng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống tại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vị ờ Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.
3. Kết bài:
– Truyện Chức phán sự đền Tán Viên có cấu trúc giống như một vở kịch ngắn với đầy đủ các yếu tố như nhân vật, tinh huống, mâu thuẫn và cách giải quyết mâu thuẫn… Trong truyện, các tinh tiết được táo giả thể hiện hết sức còng phu, giàu tính biểu tượng, hàm súc về mặt ý nghĩa, Tính cách của các nhân vật được khắc hoạ sinh động và rõ nét…
– Đây là truyện hay nhất trong tập Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ, xứng đáng là “áng thiên cổ kì bút” trong văn chương nước ta thời trung đại.
Il. BÀI LÀM
Nguyễn Dữ là một nhà Nho sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVI, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Cha đỗ Tiến sĩ vào thời vua Lê Thánh Tông. Bản thân Nguyễn Dữ cũng đã đi thi và ra làm quan nhưng chỉ được gần một năm thì lui về ở ẩn. ông đã để lại cho đời tác phẩm nổi tiếng là Truyền kì mạn lục, nội dung ghi chóp lại những giai thoại, huyền thoại lưu truyền rộng rãi trong dân gian từ thời Lí cho đến thời Lê sơ. Đằng sau các yếu tố hoang đường, kì ảo chính là hiện thực của xã hội phong kiến với đầy rẫy các tệ nạn mà tác giả muốn phơi bày và lên án. Tác phẩm viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, trong đó có Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là nổi bật hơn cả.
Bối cảnh của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là thời kì giặc Minh đang chiếm đóng nước ta, nhưng tác giả viết lại chuyện này vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVI, khi chê’ độ phong kiến đang suy thoái và đầy mâu thuẫn. Nội chiến Lẽ – Mạc bắt đầu xảy ra, do vậy mà các thế lực ma quỷ, thẩn linh trong truyện cũng phần nào phản ánh các thế lực cường quyển phong kiến chia bè kết phái, hãm hại dân lành.
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao tinh thần khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác của Ngô Tử Văn, một trí thức nước Việt; thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà, đồng thời lên án lũ giặc xâm lược dù đã chết vẫn không thôi gây tội ác.
Tóm tắt cốt truyện như sau:
Ngô Tử Văn – một Nho sĩ trong vùng – đã châm lửa đốt đền của một tên hung thần vốn là tướng giặc xâm lược để trừ hại cho dân. Hồn ma tên tướng giặc họ Thôi giả làm cư sĩ đến đòi Tử Vàn dựng trả ngôi đền và doạ sẽ kiện tới Diêm vương. Thổ Công báo mộng cho Tử Văn biết sự thật vế tung tích và tội ác của hắn, đống thời chỉ dẫn cách đối phó. Ngô Tử Văn bị quỷ sứ bắt
xuống âm phủ. Trước mặt Diêm Vương, Ngô Tử Văn đã dũng cảm tố cáo tội ác của tên hung thần cướp đền với đầy đủ chứng cớ. Cuối cùng, công lí được thực hiện, kẻ ác bị trừng trị. Thổ công được dân chúng xây cho ngôi đển mới. Tử Văn sống lại và được Thổ công tiến cử Chức phán sự đền Tản Viên.
Nhân vật Tử Văn được tác giả giới thiệu theo phương pháp truyển thống trong văn học cổ, bao gồm tèn tuổi, quê quán, tính tình: Ngô Tử Vân tên là Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khải, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực.
Cũng vi thế mà Tử Văn không thể làm ngơ trước sự việc xảy ra ngay trước mắt: Ngôi miếu thờ Thổ công của lăng vốn linh thiêng bỗng nhiên bị hổn ma của một tên tướng giặc phương Bắc bại trận cướp lấy. Hổn ma ấy tác oai tác quái làm cho dân chúng trong vùng khốn khổ. Tử Văn vô cùng tức giận. Một hôm chàng tắm gội sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền. Sự kiện này cho thấy Tử Văn tin vào hành động chính nghĩa của minh, lấy lòng trong sạch cùng thái độ chân thành mong được trời ủng hộ. Như vậy hành động đốt đền của Tử Văn xuất phát từ một mục đích tốt đẹp. Lúc ấy, mọi

người đểu lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn nhưng chàng vẫn vung tay, không cần gì cả. BỞI Tử Vân nghĩ rằng hành động của mình là hợp đạo trời, được lòng người nên rất cương quyết, tự tin, không mảy may kinh hãi. Chàng dốt đền khiến cho hổn ma tên tướng giặc không còn chỗ trú ẩn để hoành hành, nhũng nhiễu. Hành động của chàng là hành động tiêu diệt kẻ gian tà, trừ hoạ cho dân nên xứng đống với tính cách cứng cỏi của một bậc chỉnh nhân quàn tử. Hành động đó đã mang kịch tính cao độ ngay từ đầu nên câu chuyện về Tử Văn có sức cuốn hút rất mạnh.
Điểu đặc biệt là kẻ Ác kia không phải là một con người bằng xương bằng thịt mà lại là một hổn ma vô ảnh, vô hình nhưng rật đáng sợ bởi vì nó thuộc vể thế giới thẩn linh, chỗ dựa của giai cấp thống trị từ xưa tới nay.
Sau đó, tác giả kể về cuộc đối mặt lần thứ nhất giữa Tử Vãn và hồn ma tên tướng giặc họ Thôi: Đốt đền xong, chàng về nhà, thấy trong mình khó chịu, đầu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng sốt rét. Trong khi sốt, chàng thấy một người khôi ngô cao lởn, đầu đội mũ trụ di đến, nói năng và quần áo rất giống người phương Bắc. tự xưng là CƯ sĩ, đến đòi làm trả lại ngôi đền như cũ…
Hổn ma tên tướng giặc uy hiếp Tử Văn bằng dáng vẻ uy nghi, bằng giọng điệu vừa tỏ ra là bậc trí thức đẩy hiểu biết, vừa đe doạ: Nhà ngươi đã theo nghiệp Nho, đọc sách vở của Thánh hiền, há không biết cái đức của quỷ thần sao, cớ gì lại dám khinh nhờn huỷ tượng, đốt đền, khiến cho hương lửa không có chỗ tựa nương, oai linh không có nơi hiển hiện, vậy bảo làm sao bây giờ? Biết điều thì dựng trả ngôi đền như cũ. Nếu không thì, vô cớ huỷ đền Lư Sơn, CỐ Thiệu sẽ khó lòng tránh khỏi tai vạ^
Ngô Tử Văn khí phốch cứng cỏi, vẫn ngồi ngất ngưởng tự nhiên. Hổn ma tẽn tướng giặc tiếp tục đe doạ Tử Văn ở mức độ gay gắt hơn: Phong đô không xa xôi gì, ta tuy hèn, há lại không đem nổi nhà ngươi đến đấy. Không nghe lời ta thì rổi sẽ biết. Có nghĩa là hắn sẽ bắt Tử Văn phải chết và sẽ kiện chàng vé tội đốt đển trước Diêm Vương.
Ở đoạn này, sự tương phản giữa hai nhân vật chính – tà được tác giả miêu tả khá tỉ mỉ và sinh động. Những chi tiết về ngoại hình của Tử Văn không được nhắc đến, còn hồn ma tên tướng giặc lại được tả cụ thể: khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ uy nghỉ, nói năng thì đâu ra đấy. Lí lẽ của hắn lấy từ sách vở thánh hiển và lấy cả từ cung cách nói năng của người trần gian. Trong khi đó, Tử Văn chi một mực điểm nhiên, không thèm đối đáp với hắn một câu. Tưởng chừng như hổn ma tên tướng giặc hoàn toàn giành thế chủ động và hắn đã dổn được Tử Văn vào thế của kẻ bị động, thua cuộc. Thực ra, đây là chỗ tác giả cố ý để cho cái ác hoành hành, cái thiện tạm thời bị lấn lướt, vì thế mà câu chuyện càng thêm phẩn hấp dẫn.
Tuy nhiên, bộ mặt thật của hổn ma tên tướng giặc đã bị Thổ công báo mộng cho Tử Văn biết: ồ, đấy là viên tưởng bại trận của Bác triều, cái hồn bơ vơ ở Nam quốc, tranh chiếm miếu đền của tôi, giả mạo họ tên của tôi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược, Thượng đố bị nó bưng bít, hạ dân bị nó quấy rẩy, phàm những việc hưng yêu tác quái đều tự nó cả, chứ có phải tôi đâu… Gần đây vì tôi thiếu sự để phòng, bị nó đánh đuổi, nên phải đến nương tựa ở đền Tản Viên đã vài năm nay.
Như thế là Tử Văn đã có được nhân chứng quan trọng cũng chính là nạn nhân của kẻ cướp đển, mạo danh. Chàng trách Thổ công nhu nhược, không dám kiện hắn trước Diêm Vương và Thượng đế, mà lại chấp nhận từ bỏ chức vị, đi lánh nạn ở nơi khác. Lời Tử Văn như động đúng vào nỗi khổ tâm của Thổ công: Rễ ác mọc lan, khó lòng lay động. Tôi đã định thưa kiện, nhưng mà có nhiểu nỗi ngăn trở: Nhũng đền miếu gần quanh, vì tham của đút, đều bênh
vực cho nó cả. Tôi chỉ giơ được một chút lòng thành, nhưng không làm thế nào để thông đạt được lên, cho nên đành tạm ẩn nhẫn mà ngồi xó một nơi.
Quả là tài tình! Nguyễn Dữ dã mượn chuyện hoang đường của thế giới thần thánh, ma quỷ để phơi bày thực trạng xã hội phong kiến thối nát đương thời. Bọn quan lại tham lam nhũng nhiễu ngang nhiên vơ vét, đục khoét, ăn hối lộ, dung túng, bao che cho kẻ ác, kẻ xấu lộng hành, gây ra bao nòi oan trái, khổ sở cho dân lành. Tuy thế vẫn có những người dũng cảm như Tử Văn dám đương đầu chống lại chúng.
Thổ công mách nhỏ là hổn ma tên tướng giặc quyết chống chọi với chàng và đang kiện chàng dưới Minh tì (Âm phủ). Đổng thời chỉ rõ cho Tử Văn cách kết tội hấn: Hễ ở Minh ti có tra hỏi, thầy cứ khai ra những lòi nói của tôi. Nếu hấn chối, tháy kêu xin tư giấy đến đền Tản Viên, tôi sỗ khai rõ thì nó phải đỏ miệng. Nếu không như thổ thì tôi đến vùi lấp trọn đời mà thầy củng khó lòng thoát nạn.
Thái độ của Thổ công đối với kẻ cướp là thái độ căm giận nhưng sợ hãi và bất lực, khiến cho Tử Văn phần nào nao núng, nghi ngại: Hắn có thực là tay hung hãn, có thể gieo vạ cho tôi không ? Vì cứ theo lời Thổ công thì hổn ma tên tướng giặc kia kết bè kết cánh để tác oai tác quái, còn chàng thì chỉ có một minh với tấm lòng trung thực, nghĩa khí mà thôi. Cái hiểm hoạ mà Thổ công vạch ra rất có thể sẽ xảy đến ngay trước mắt cho cả hai người.
Tinh thế của Tử Văn ngày càng nguy hiểm. Hồn ma tên tướng giặc kiện chàng dưới Âm phủ thật. Hắn quyết bẻ gãy ý chí của chàng trước mặt Diêm Vương để giành phẩn thắng vể minh. Xuống đến cõi âm, Tử Văn bị coi như kẻ tội đổ mà chưa cần xét xử gì cả: Tội sâu ác nặng, không được dự vào hàng khoan giảm. Chàng bị xua đuổi, buộc phải đi ra phía Bắc: Ở đó có một con sông lớn, trên sông bắc một cái cầu dài ước hơn nghìn bước, gió tanh sóng xám, hơi lạnh thấu xương. Hai bên cáu, có đến mấy vạn quỷ Dạ Xoa, đều mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác. Hai con quỷ dùng gông dài, thừng lớn gông trói Tử 

Văn mà giải đi rất nhanh.
Đến trước điện Minh ti, chàng đã thấy hồn ma tên tướng giặc phủ phục quỳ lạy, kêu cầu. Không hiểu hắn nói gì mà Diêm Vương một mực bênh vực hắn ‘/à kết tội Tử Văn: Kẻ kia là mật người cư sĩ, trung thuần lẩm liệt, có công với tiên triều, nên hoàng thiên cho được huyết thực ở một ngôi đền để đển công khó nhọc. Mấy là một kẻ hàn sĩ, sao dám hỗn láo, tội ác tự mình làm ra, còn trốn đi đà na nào?
Thì ra hắn đã mạo danh Thổ công. Thổ công vốn làm tới chức Ngự sử đại phu từ đời vua Lí Nam Dế, vì chết về việc cần vương mà được phong ở đây, giúp dân độ vật đã hơn một nghìn hăm nay.
Diêm vương kết tội Tử Văn càng lúc càng gắt gao mà không cho chàng được thanh minh. Phần thắng xem ra đã nghiêng về phía tên kẻ cướp gian xảo và điêu trá kia. Nhưng chàng dễ gì bị khuất phục. Lúc bị quỷ sứ gông cổ lỏi đi, chàng la lớn: Ngô Soạn này là một kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian, có tội lỗi gi xin bảo cho, không nên bắt phải chết một cách oan uổng.
Thấy Diêm Vương bênh vực hổn ma tên tướng giặc, Tử Văn với bản lĩnh cương trực, quyết không tha kẻ gian tà. Chàng tung đòn tẩn công thứ nhất: tố cáo trước Diêm Vương lai lịch đen .tối, giả mạo của hắn theo đủng lời Thổ công đã bảo mộng cho chàng biết. Sau đó, chàng còn cứng cỏi khẳng định rằng Diêm Vương muốn biết rõ xin cứ cho người đến đền Tản Viên để xác minh hư thực.
Kẻ gian biết là Tử Văn đă nắm đúng chỗ yếu của hắn nên không cãi, nhưng lại ranh mãnh biến ngay thái độ cứng cỏi của chàng thành cái tội vô lễ: Ấy là trước Vương phủ mà hắn còn ghê gớm như thế, mồm năm miệng mười, đơm đặt bịa tạc. Huống hồ ở một nơi đền miếu quạnh hiu hắn sợ gì mà không dám cho một mồi lửa.
Lời qua tiếng lại gay gắt giữa hai bên khiến Diêm Vương sinh nghi. Tử Văn vẫn khăng khăng: Nếu nhà vua không tin lời tôi, xin tư giấy đốn đền Tản Viên để hỏi; không đúng như thế, tôi xin chịu thêm cái tội nói càn.
Biết không thể nào uy hiếp được Tử Văn, hổn ma tên tướng giặc tỏ vẻ lo sợ nhưng vẫn cố giữ giọng điệu của kẻ bề trẽn, sẵn sàng tha thứ cho đối phương: Gã kia là một kẻ học trò, thật là ngu bướng, quả đảng tội lắm. Nhưng đã trách máng như vậy, cũng đủ răn đe rồi. Xin đại vương khoan dung tha cho hẳn để tỏ cải đức rộng rãi. Chẳng cần đòi hỏi dây dưa. Nếu thẳng tay trị tội nó, sợ hại đến cái đức hiếu sinh.
Nhưng Diêm Vương đã nhanh chóng nhận ra ai đúng, ai sai, liền quát lớn: Cử như lời hắn (tức Tử Văn) thi nhà ngươi đáng tội chết. Diều luật trị tội lừa dối đã sẵn sàng đó. Cớ sao nhà ngươi dám làm sự lập lờ nhận tội như vậy? Rồi lập tức sai người đến đền Tản Viên để lấy chứng thực. Mọi chuyện đểu đúng như lời Tử Văn đã khai, Diêm Vương giận dữ trách mắng các phán quan không giữ được chí công vô tư, để cho điểu dối trá càn bậy xảy ra. Sau đó
truyền lệnh lấy lồng sất chụp vào đầu, khẩu gỗ nhét vào miệng kẻ lửa đảo, gian ác rổi sai bỏ vào ngục cửu tức là ngục tối chín tầng ở âm phù, nơi giam giữ và trừng phạt những kẻ khi còn sống gây nhiều tội ác!
Cuối cùng thi Tử Văn đã thắng. Chính nghĩa thắng gian tà. Đó cũng là ước mơ công lí ngàn đời của nhản dân.
Kết thúc câu chuyện rất có hậu: Tử Văn sống lại, Thổ công được dân làng xảy cho một ngôi đền mới. Còn ngôi mộ của tên tướng giặc kia thì tự dưng thấy bị bật tung lên, hài cốt tan tành ra như cám vậy. Thật đáng đời cho kẻ xâm lược đã chết rồi mà vẫn không thôi gây tội ác.
Để đền ơn Tử Văn đã giúp minh trở về ngôi đền cũ, Thổ công tiến cử chàng vào chức phẩn sự (chức quan xử án) ở đền Tản Viên và đức Thánh Tản ngài đã bằng lòng… Tử Văn vui vẻ nhận lời, bèn thu xếp việc nhà, rổi không bệnh mà mất. Những xung đột gay gắt đến đây cũng đã chấm dứt, nhưng tác giả muốn kéo dài câu chuyện bằng một đoạn vĩ thanh tốt đẹp: Năm Giáp Ngọ, cỏ người ở thành Dông Quan, vốn quen biết với Tử Văn, một buổi sớm đi ra ngoài cửa tây vài dặm. trông thấy trong sương mù có xe ngựa đi đến ầm ầm, lại nghe tiếng quát:
– Người đi đường tránh xa, xe quan phán sự!
Người ấy ngẩng đầu trông thì thấy người ngồi trên xe chính là Tủ Văn. Song Tử Văn chỉ chắp tay thi lễ chứ không nói một lời nào, rồi thoắt đã cưỡi gió mà biến mất. Đến nay con cháu Từ Văn hãy còn, người ta truyền ràng đó là nhà quan Phán sự.
Tử Văn đi nhậm chức phán sự ở đển Tản Viên là để tiếp tục phát huy đức tính khẳng khái, cương nghị của minh và để không phụ lòng tri ân của Thổ công. Hình ảnh đẹp đẽ của Tử Văn ở cuối truyện làm tăng thêm ý nghĩa lãng mạn, khiến dư âm của truyện ngân vang mãi trong lòng người đọc. Người tốt được tôn vinh, kẻ xấu bị trừng trị. Người có tính cách cương trực như Tử Văn xứng đáng được trọng dụng. Tử Văn chết nhưng còn lưu tiếng tốt về sau.
Lời binh ở cuối truyện cũng hàm chứa ý nghĩa sâu xa về khí tiết của kẻ sĩ chân chính : Than ôi! Người ta thưởng nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm ?
Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi mà dám đốt đền tà, chống lại yêu ma, 

Advertisements (Quảng cáo)

làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vị ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỗi.
Nguyễn Dữ đã mượn lời bình trên để một lán nữa khẳng định cốt cách hiên ngang, tiết tháo trong sạch của những bậc chính nhân quân tử: Phú quý bất năng dâm, bẩn tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất. (Giàu sang không làm cho sa đoạ, nghèo khó không làm cho đổi thay, bạo lực cường quyền không thể khuất phục).
Lời binh đề cao tính cách cương trực, quyết đoán của Ngô Tử Văn ; đó cũng là bản lĩnh của kẻ sĩ; đổng thời là tư tưởng chủ. đề của truyện. Đặt trong bối cảnh ra đời của tác phẩm, chúng ta càng thấy rõ hơn ý nghĩa tích cực, tiến bộ trong quan niệm của Nguyễn Dữ.
Bên cạnh việc đan xen yếu tố kì ảo và yếu tố hiện thực trong từng chi tiết, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên còn hấp dẫn nhờ sự tổng hoà các phương diện nghệ thuật, từ phương pháp xây dựng tính cách nhân vật, cốt truyện đến bố cục, tinh tiết… cốt truyện giống như một vở kịch ngắn nhưng giàu kịch tính: có mở đầu, xung đột, phát triển, kết thúc. Diễn biến của kịch có thứ tự lớp lang, tính cách của các nhân vật được khắc hoạ nổi bật: Tử Văn cương trực, thẳng thắn ; hổn ma tên tướng giặc họ Thôi xảo quyệt, thâm hiểm. Việc khắc hoạ tính cách của từng nhân vật gắn liền với sự phát triển của cốt truyện, mức độ căng thẳng của kịch tính phù hợp và nhất quán với hai tuyến nhân vật chính nghĩa và phi nghĩa.
Trong truyện, các tinh tiết dược thể hiện hết sức công phu, giàu tính biểu tượng; đổng thời nhiểu chi tiết quan trọng được đan cài rất tự nhiên nhưng hàm súc về mặt ý nghĩa. Chính vì vậy, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên vào loại tác phẩm hay nhất, có giá trị cao nhất trong Truyền kì mạn lục – áng “thiên cổ kì bút” trong văn chương nước ta thời trung đại.