Phép điệp dòng thơ “Cánh mận bung cánh muốt” không có tác dụng gì?
Câu 1
Nhân vật trữ tình trong bài thơ Mùa hoa mận là ai và bộc lộ cảm xúc về điều gì?
Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật trữ tình.
Đáp án A
Câu 2
Phép điệp dòng thơ “Cánh mận bung cánh muốt” không có tác dụng gì?
Đọc kĩ câu thơ, xác định tác dụng của phép điệp.
Đáp án A
Câu 3
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ “Nhà trình tường ủ hương nếp?
Ôn lại kiến thức về biện pháp tu từ để trả lời câu hỏi.
Đáp án C
Câu 4
Dòng nào chỉ ra các từ láy có trong bài thơ?
Ôn lại kiến thức về từ láy để trả lời câu hỏi.
Đáp án A
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 5
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.
- Đọc bài thơ
- Ôn lại kiến thức cũ
- Áp dụng vào bài thơ → tác dụng của các biện pháp tu từ
- Điệp từ: nhấn mạnh và khẳng định các hoạt động sinh hoạt diễn ra hàng ngày
- Ẩn dụ: tăng sức biểu cảm cho câu thơ, làm cho câu thơ trở nên giàu hình ảnh và có tính hàm xúc cao, khiến cho cách diễn đạt lôi cuốn người đọc/người nghe
- Nhân hóa: Giúp biểu thị suy nghĩ của con người với các loài vật, thiên nhiên, làm cho đồ vật, cây cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, thân thiết với con người, giúp con người yêu quý và quý trọng thiên nhiên hơn.
Câu 6
Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ ra sao?
Đọc bài thơ, ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào bài thơ → từ ngữ, hình ảnh thể hiện tâm trạng, cảm xúc của con người
Hình ảnh: Người đi xa nhớ lối trở về - tâm trạng buồn, nhớ nhung về quê hương
- Thể hiện qua hình ảnh sinh hoạt hàng ngày: lũ con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xao lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già bản làm đu
→ Bức tranh sinh hoạt hàng ngày vui tươi, rộn ràng, hối hả cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết. Mặc dù đi xa nhưng luôn hướng về làng quê, luôn lưu giữ những hình ảnh đẹp nhất về quê hương của mình.
Câu 7
Tưởng tượng một “người đi xa” trong bài thơ đã “nhớ lối trở về” quê hương vào “mùa hoa mận”. Những cảm xúc tình cảm nào đang diễn ra trong tầm hồn người đó? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8) để ghi lại cảm xúc, tình cảm ấy?
Đọc bài thơ, ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào bài thơ → cảm xúc, tình cảm
Người đi xa họ luôn hướng về quê hương với những thứ mộc mạc, gần gũi và thân quen. Những người miền Tây Bắc khi đi xa họ luôn mang một nỗi niềm nhớ thương vô bờ bến về quê hương của mình, đặc biệt là vào mùa hoa mận nỗi niềm đó lại nhân lên gấp bội, gợi nhớ về những kí ức xa xưa. Hoa mận như dẫn lối họ trở về với những hoài niệm, nhớ nhung, nhớ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày đang diễn ra một cách hối hả, xốn xang của các mẹ, cha, người già bản, sự vui vẻ, háo hức của lũ con trai, con gái trong bản làng.