Câu hỏi/bài tập:
Quy tắc Markovnikov: Phản ứng cộng một tác nhân không đối xứng HX như HBr, HCl, HI, HOH, … vào liên kết bội, nguyên tử hydrogen sẽ ưu tiên cộng vào nguyên tử carbon có nhiều hydrogen hơn và X sẽ cộng vào nguyên tử carbon có ít hydrogen hơn.
Advertisements (Quảng cáo)
- Trong các phản ứng A, C, D đều có sản phẩm tuân theo đúng quy tắc Markovnikov, nguyên tử hydrogen sẽ ưu tiên cộng vào nguyên tử carbon có nhiều hydrogen hơn và X sẽ cộng vào nguyên tử carbon có ít hydrogen hơn.
- Trong phản ứng B, sản phẩm không tuân theo đúng quy tắc Markovnikov vì nguyên tử Br được cộng vào liên kết bội của carbon có nhiều hydrogen hơn, còn nguyên tử H được cộng vào liên kết bội của carbon có ít hydrogen hơn.
\({{\rm{(C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{)}}_2}{\rm{C}} = {\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}} + {\rm{HBr}} \to {{\rm{(C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{)}}_2}{\rm{CH(Br)C}}{{\rm{H}}_3}\)
→ Chọn B.