Các bạn học sinh một lớp thống kê số túi nhựa mà gia đình bạn đó sử dụng trong một tuần. Kết quả được tổng hợp lại ở bảng sau:
a) Hãy ước lượng số trung bình và mốt của mẫu số liệu trên.
b) Cô giáo dự định trao danh hiệu “Gia đình xanh” cho 25% gia đình các bạn sử dụng ít túi nhựa nhất. Cô nên trao danh hiệu cho các gia đình dùng không quá bao nhiêu túi nhựa?
a) + Sử dụng kiến thức về số trung bình của mẫu số liệu để tính:
Giả sử mẫu số được cho dưới dạng bảng tần số ghép nhóm:
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu ¯x, được tính như sau: ¯x=n1c1+n2c2+...+nkckn, trong đó n=n1+n2+...+nk.
+ Sử dụng kiến thức về mốt của mẫu số liệu để tính: Giả sử nhóm chứa mốt là [um;um+1), khi đó mốt của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu là MO được xác định bởi công thức: MO=um+nm−nm−1(nm−nm−1)+(nm−nm+1).(um+1−um)
b) Sử dụng kiến thức về xác định tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm để tính: Để tìm tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu Q1, ta làm như sau:
Giả sử nhóm [um;um+1) chứa tứ phân vị thứ nhất, nm là tần số của nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất, C=n1+n2+...+nm−1.
Khi đó, tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là: Q1=um+n4−Cnm.(um+1−um).
Advertisements (Quảng cáo)
a) Ta hiệu chỉnh lại bảng số liệu bao gồm giá trị đại diện:
Cỡ mẫu n=44
Số trung bình của mẫu số liệu là: ¯x=7.8+12.15+17.12+22.7+27.244=16211
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu là [9,5;14,5).
Do đó, um=9,5,um+1=14,5,nm=15,nm+1=12,nm−1=8,um+1−um=14,5−9,5=5
Mốt của mẫu số liệu là: MO=9,5+15−8(15−8)+(15−12).5=13
b) Gọi x1,x2,...,x44 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có: x1,...,x8∈[4,5;9,5),x9,...,x23∈[9,5;14,5),x24,...,x35∈[14,5;19,5), x36,...,x42∈[19,5;24,5),x43,x44∈[24,5;29,5)
Do cỡ mẫu n=44 nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là 12(x11+x12). Do đó tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu thuộc nhóm [9,5;14,5).
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là:
Q1=9,5+444−(8+0)15.(14,5−9,5)=10,5
Vậy giáo viên nên trao danh hiệu cho các gia đình không dùng quá 10 túi nhựa.