Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo Bài 9 trang 100 SBT Toán 11 – Chân trời sáng tạo...

Bài 9 trang 100 SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2: Gieo ngẫu nhiên 3 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của biến cố A...

Sử dụng kiến thức về quy tắc cộng cho hai biến cố bất kì: Cho hai biến cố A và B. Khi đó. Giải chi tiết - Bài 9 trang 100 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2 - Bài 2. Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất. Gieo ngẫu nhiên 3 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của biến cố A: “Tích số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc chia hết cho 15”...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Gieo ngẫu nhiên 3 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của biến cố A: “Tích số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc chia hết cho 15”.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng kiến thức về quy tắc cộng cho hai biến cố bất kì: Cho hai biến cố A và B. Khi đó, P(AB)=P(A)+P(B)P(AB).

Answer - Lời giải/Đáp án

Gọi B là biến cố: “Tích số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc không chia hết cho 5”, C là biến cố: “Tích số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc không chia hết cho 3”.

Khi đó, A là biến cố đối của biến cố BC.

Biến cố B xảy ra khi không xuất hiện mặt 5 chấm trên mỗi con xúc xắc.

Advertisements (Quảng cáo)

Xác suất của biến cố B là: P(B) =(56)3

Biến cố C xảy ra khi không xuất hiện mặt 3 chấm và mặt 6 chấm trên mỗi con xúc xắc.

Xác suất của biến cố C là: P(C) =(46)3

BC là biến cố: “Tích số chấm xuất hiện trên mỗi con xúc xắc không chia hết cho 3 và 5”. Biến cố BC xảy ra khi xuất hiện mặt 1 chấm, 2 chấm, 4 chấm trên mỗi con xúc xắc.

Xác suất của biến cố BC là: P(BC) =(36)3

Vậy xác suất của biến cố A là:

P(A) =1P(BC) =1[P(B)+P(C)P(BC)] =1[(56)3+(46)3(36)3] =14

Advertisements (Quảng cáo)