Trang chủ Lớp 11 SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức IV.25 trang 64, 65, 66, 67 SBT Vật lý 11 – Kết...

IV.25 trang 64, 65, 66, 67 SBT Vật lý 11 - Kết nối tri thức: Hai điện trở \({R_1}\) = 2 \(\Omega \), \({R_2}\)= 6 \(\Omega \) mắc vào nguồn điện có suất điện động \(\xi \) và điện trở...

Định luật Ohm trong các đoạn mạch . Giải và trình bày phương pháp giải IV.25 - Bài tập cuối chương IV trang 64, 65, 66, 67 - SBT Vật lý 11 Kết nối tri thức.

Câu hỏi/bài tập:

Hai điện trở \({R_1}\) = 2 \(\Omega \), \({R_2}\)= 6 \(\Omega \) mắc vào nguồn điện có suất điện động \(\xi \) và điện trở trong r. Khi \({R_1}\) , \({R_2}\) mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch chính I= 0,5 A. Khi \({R_1}\) , \({R_2}\) mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính I’= 1,8A. Tìm giá trị của suất điện động \(\xi \) và điện trở trong r.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Định luật Ohm trong các đoạn mạch .

Công thức tính suất điện động.

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

Khi \(\left( {{R_1}nt{R_2}} \right) = > {R_N} = {R_1} + {R_2} = 8\Omega = > {I_N} = \frac{\xi }{{{R_N} + r}} = > \frac{\xi }{{8 + r}} = 0,5\left( 1 \right)\)

Khi \(\left( {{R_1}//{R_2}} \right) = > R_N^’ = \frac{{{R_1}.{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} = 1,5\Omega = > {I_S} = \frac{\xi }{{R_N^’ + r}} = > \frac{\xi }{{1,5 + r}} = 1,8\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) => hệ pt

\(\left\{ {_{2,7 + 1,8r = \xi }^{4 + 0,5r = \xi }} \right.\)

=> \(r = 1\Omega ;\xi = 4,5V\)