Trang chủ Lớp 11 SGK Toán 11 - Cùng khám phá Bài 4.2 trang 94 Toán 11 tập 1 – Cùng khám phá:...

Bài 4.2 trang 94 Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá: Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Lấy S nằm ngoài mặt phẳng (P). Lấy M...

Đường thẳng có 2 điểm phân biệt nằm trong mặt phẳng thì đường thẳng đó cũng thuộc vào mặt phẳng. Trả lời - Bài 4.2 trang 94 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá - Bài 1. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Lấy S nằm ngoài mặt phẳng (P). Lấy M, N lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh SA, SC...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Lấy S nằm ngoài mặt phẳng (P). Lấy M, N lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh SA, SC.

a) Chứng minh rằng đường thẳng MN nằm trong mặt phẳng (SAC).

b) Giả sử MN và AC cắt nhau tại I, chứng minh I là điểm chung của hai mặt phẳng (BMN) và (ABC), từ đó suy ra giao tuyển của hai mặt phẳng (BMN) và (ABC).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a) Đường thẳng có 2 điểm phân biệt nằm trong mặt phẳng thì đường thẳng đó cũng thuộc vào mặt phẳng.

b) Nếu 2 điểm A, B cùng thuộc 2 mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) thì AB là giao tuyến của (P) và (Q).

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

a)

\(\left\{ \begin{array}{l}M \in SA\\N \in SC\end{array} \right. \Rightarrow MN \subset \left( {SAC} \right)\)

b)

\(\begin{array}{l}I = MN \cap AC\\\left\{ \begin{array}{l}MN \subset \left( {BMN} \right)\\AC \subset \left( {ABC} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

Nên I là điểm chung của (BMN) và (ABC)

\( \Rightarrow BI = \left( {BMN} \right) \cap \left( {ABC} \right)\).

Advertisements (Quảng cáo)