Câu 5 (trang 106, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Tinh thần chiến đấu anh dũng của người nghĩa sĩ nông dân trong trận quyết chiến tấn công đồn giặc được tác giả hiểu như thế nào?
Đọc kỹ đoạn cuối để trả lời câu hỏi này.
Cách 1
Advertisements (Quảng cáo)
Nguyễn Đình Chiểu đã nhân danh lịch sử mà cất tiếng khóc cho những người anh hùng hi sinh vì Tổ quốc. Từ những âm thanh sầu thảm vang vọng lên qua đoạn văn, chúng ta không phân biệt được đâu là tiếng khóc của tác giả, của nhân dân, gia đình mà như nghe thấy một tiếng khóc chung của đất nước. Ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu đã hội tụ lại mọi nỗi đau để cất lên tiếng khóc cao cả. Sau phút giây đau thương, nức nở, lời ván đang đắm chìm trong thảm đạm bỗng tỉnh táo hẳn lên, nêu bật một quan niệm tuyệt vời về nhân sinh, về lẽ sống và cái chết.
Cách 2:
Những câu thơ như câm lặng trôi trong niềm kí ức của tác giả. Nhà thơ gửi một nỗi tiếc thương vô hạn cho những người đã khuất. Cái chết của họ làm cho cả trời đất, cây cỏ tang thương, nhỏ lệ, cái chết nhuốm màu sầu ải lên vạn vật. Cả một bầu trời âm u, tối tăm trước sự hi sinh mất mát của những người nghĩa sĩ.
Cách 3:
Những câu thơ như câm lặng trôi trong niềm kí ức của tác giả. Nhà thơ gửi một nỗi tiếc thương vô hạn cho những người đã khuất. Cái chết của họ làm cho cả trời đất, cây cỏ tang thương, nhỏ lệ, cái chết nhuốm màu sầu ải lên vạn vật. Cả một bầu trời âm u, tối tăm trước sự hi sinh mất mát của những người nghĩa sĩ. Những hình ảnh thương tâm ấy gặm nhấm tâm can ta, linh hồn ta đau nhức. Nguyễn Đình Chiểu đã nhân danh lịch sử mà cất tiếng khóc cho những người anh hùng hi sinh vì Tổ quốc. Từ những âm thanh sầu thảm vang vọng lên qua đoạn văn, chúng ta không phân biệt được đâu là tiếng khóc của tác giả, của nhân dân, gia đình mà như nghe thấy một tiếng khóc chung của đất nước. Ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu đã hội tụ lại mọi nỗi đau để cất lên tiếng khóc cao cả. Sau phút giây đau thương, nức nở, lời ván đang đắm chìm trong thảm đạm bỗng tỉnh táo hẳn lên, nêu bật một quan niệm tuyệt vời về nhân sinh, về lẽ sống và cái chết.