Câu hỏi trang 75 Mở đầu (MĐ)
Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử gì?
Quan sát Hình 15.1.
Vị trí |
Linh kiện |
1 |
Tụ điện |
2 |
Điện trở |
3 |
Tụ điện |
4 |
Cuộn cảm |
Câu hỏi trang 75 Khám phá (KP)
Quan sát sơ đồ mạch điện Hình 15.2 và cho biết:
1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị bằng bao nhiêu?
2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm?
Quan sát Hình 15.2.
1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω.
2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm.
Câu hỏi trang 77 Luyện tập (LT)
Đọc giá trị của các điện trở Hình 15.4:
Quan sát Hình 15.4.
Hình |
Vạch màu |
Đọc trị số |
a |
Xanh lam, tím, đỏ, nâu |
6 700 kΩ ± 1% |
b |
Xanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc |
56 kΩ ± 10% |
c |
Đỏ, đen, đen, nâu |
20 kΩ ± 1% |
d |
Đỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc |
2 400 000 kΩ ± 10% |
Câu hỏi trang 77 Luyện tập (LT)
Cho các điện trở trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở có kí hiệu như Hình 15.5b.
Quan sát Hình 15.5.
Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:
- Hình 2
- Hình 3
- Hình 4
Câu hỏi trang 77 Khám phá (KP)
Trên Hình 15.6, một bóng đèn Đ có điện áp định mức là 12 V được mắc vào nguồn điện một chiều U = 12 V (Hình 15.6a) và nguồn điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng U0 = 12 V, tần số 50 Hz (Hình 15.6b). Tụ điện C có điện dung 22 μF .
Xác định trạng thái của bóng đèn Đ trong hai trường hợp trên. Từ đó, giải thích và cho biết công dụng của tụ điện C trong mạch điện.
Quan sát Hình 15.6.
- Bóng đèn Đ, trên Hình 15.6a: không phát sáng.
- Bóng đèn Đ, trên Hình 15.6b: phát sáng
- Công dụng của tụ điện C: cho dòng điện xoay chiều đi qua
Câu hỏi trang 79 Luyện tập (LT)
Hãy đọc và cho biết ý nghĩa của các thông số ghi trên tụ điện ở Hình 15.8.
Advertisements (Quảng cáo)
Quan sát Hình 15.8.
Hình |
Đọc |
Điện áp định mức |
Điện dung |
a |
- Hình 1: + 10 V + 1 000μF - Hình 2: + 10 V + 470 μF |
- Hình 1: 10 V - Hình 2: 10 V |
- Hình 1: 1 000 μF - Hình 2: 470 μF |
b |
- 102 - 2 KV |
2 KV |
1 000 pF |
c |
104 |
100 000 pF |
Câu hỏi trang 79 Luyện tập (LT)
Cho các tụ điện như trên Hình 15.9a. Hãy chọn ra trong số các tụ điện này tụ nào có kí hiệu như trên Hình 15.9b?
Quan sát Hình 15.9.
Tụ điện có kí hiệu phân cực là:
- Hình 2
- Hình 5
Câu hỏi trang 80 Khám phá (KP)
Trên Hình 15.10, một bóng đèn Đ có điện áp định mức 12 V được mắc vào nguồn điện một chiều U = 12 v (Hình 15.10a) và nguồn điện xoay chiều cao tần có giá trị hiệu dụng U0 = 12 V và tần số 1 MHz (Hình 15.10b). Cuộn cảm có hệ số tự cảm L= 2 mH.
Xác định trạng thái của bóng đèn Đ trong hai trường hợp trên. Từ đó, giải thích và cho biết công dụng của cuộn cảm L trong mạch điện.
Quan sát Hình 15.10.
- Bóng đèn Đ trên Hình 15.10a sáng mạnh.
- Bóng đèn Đ trên Hình 15.10b sáng yếu.
- Công dụng của cuộn cảm:
+ Dẫn dòng điện một chiều.
+ Cản trở dòng điện xoay chiều.
Câu hỏi trang 81 Luyện tập (LT)
Đọc giá trị hệ số điện cảm của các cuộn cảm có trong Hình 15.12 sau đây:
Quan sát Hình 15.12.
Hình |
Kí hiệu |
Đọc |
a |
100 |
10 μH |
b |
Nâu, đỏ, nâu, nhũ bạc |
120 kΩ ± 10% |
Câu hỏi trang 81 Luyện tập (LT)
Quan sát Hình 15.13 và cho biết linh kiện nào là cuộn cảm?
Quan sát Hình 15.13.
Cuộn cảm là các hình sau:
- Hình a
- Hình e
- Hình g