Câu hỏi trang 101 Mở đầu (MĐ)
Quan sát Hình 19.1 và cho biết trong mạch có các linh kiện điện tử nào?
Quan sát Hình 19.1.
Điện trở R1,R2,R3,R4.
IC khuếch đại thuật toán.
Câu hỏi trang 105 Luyện tập (LT)
Mạch khuếch đại đảo ở Hình 19.13 có R1 = 1 kΩ, R2 = 10 kΩ
a) Xác định hệ số khuếch đại của mạch.
b) Vẽ tín hiệu lối ra nếu tín hiệu lối vào là điện áp hình sin, biên độ 100 mV, tần số 1 Hz
Quan sát Hình 19.13.
$G=\frac{{{R}_{2}}}{{{R}_{1}}}=10$
Câu hỏi trang 105 Luyện tập (LT)
Mạch trừ ở Hình 19.14 có R1 = R3 = 2 kΩ, R2 = R4 = 10 kΩ . Tính điện áp Ura nếu Uvào 1 = 1 V, Uvào 2 = 5 V.
Quan sát Hình 19.14.
${{U}_{ra}}={{\left( 1+\frac{{{R}_{2}}}{{{R}_{1}}} \right)}^{2}}.{{U}_{ra}}-\frac{{{R}_{2}}}{{{R}_{1}}}.{{U}_{vào}}=175\text{ }\left( V \right)$
Câu hỏi trang 105 Luyện tập (LT)
Mạch cộng không đảo ở Hình 19.15 có R1 = R3 = 1 kΩ, R2 = R4 = 10 kΩ . Tính điện áp Ura nếu Uvào 1 = 1 V, Uvào 2 = 5 V.
Quan sát Hình 19.15.
${{u}_{ra}}=\left( 1+\frac{{{R}_{f}}}{{{R}_{g}}} \right)\left( \frac{{{R}_{2}}}{{{R}_{1}}+{{R}_{2}}}\cdot {{U}_{vào 1}}+\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{1}}+{{R}_{2}}}.{{U}_{vào 2}} \right)=6~\left( V \right)$
Câu hỏi trang 105 Luyện tập (LT)
Một mạch cộng đảo ở Hình 19.16 có Rf = 3 kΩ , R1 = 1 kΩ , R2 = 1,5 kΩ. Tính điện áp Ura trong Bảng 19.1
Quan sát Hình 19.16 và Bảng 19.1.
${{U}_{ra}}=\frac{{{R}_{f}}}{{{R}_{1}}}\cdot {{U}_{vào1}}+\frac{{{R}_{f}}}{{{R}_{2}}}\cdot {{U}_{vào 2}}$
Uvào 1 (V) |
Uvào 2 (V) |
Ura (V) |
1 |
1 |
Advertisements (Quảng cáo) 5 |
2 |
1 |
8 |
1,5 |
2 |
8,5 |
1 |
1,5 |
6 |
Câu hỏi trang 105 Luyện tập (LT)
Một mạch so sánh đảo ở Hình 19.17 có Ucc = 12 V, -Ucc = -12V. Tính điện áo Ura trong Bảng 19.12.
Quan sát Hình 19.17 và Bảng 19.2.
Công thức tính điện áp ra:
+ Nếu Uvào > Ungưỡng thì 𝑈𝑟𝑎≈−𝑈𝑐𝑐
+ Nếu Uvào
Uvào (V) |
Ungưỡng (V) |
Ura (V) |
1 |
0,5 |
- 12 V |
3 |
- 3 |
- 12 V |
- 5 |
0 |
12 V |
2,5 |
3 |
12 V |
Câu hỏi trang 105 Vận dụng (VD)
Sử dụng các nguồn tài liệu để tìm thêm ứng dựng của khuếch đại thuật toán trong thực tế.
Vận dụng kiến thức thực tế.
Mạch cộng, trừ, nhân, chia analog: Thực hiện các phép toán trên tín hiệu analog.
Mạch chỉnh lưu: Chuyển đổi tín hiệu xoay chiều thành tín hiệu một chiều.
Mạch ổn áp: Duy trì điện áp ổn định cho các mạch điện tử khác.
Mạch đo lường: Sử dụng trong các thiết bị đo lường điện tử như đồng hồ vạn năng, máy hiện sóng...