Trang chủ Lớp 12 SGK Sinh 12 - Chân trời sáng tạo Câu hỏi 1 trang 39 Sinh 12 Chân trời sáng tạo: Quan...

Câu hỏi 1 trang 39 Sinh 12 Chân trời sáng tạo: Quan sát Hình 5.9, hãy mô tả cơ chế hình thành thể tam bội và thể tứ bội...

Quan sát hình 5.9. Trả lời Câu hỏi 1 trang 39 SGK Sinh 12 Chân trời sáng tạo Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể.

Quan sát Hình 5.9, hãy mô tả cơ chế hình thành thể tam bội và thể tứ bội. Bộ nhiễm sắc thể của hai thể đột biến này có gì khác nhau?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Quan sát hình 5.9

Answer - Lời giải/Đáp án

Thể tam bội (3n):

- Sự kết hợp của giao tử n và giao tử 2n:

+ Do rối loạn trong giảm phân, một cặp NST không phân li ở một trong hai cơ quan sinh dục tạo ra giao tử n hoặc 2n.

+ Giao tử n kết hợp với giao tử 2n trong thụ tinh tạo hợp tử 3n.

- Sự không phân li của tất cả NST ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n:

+ Hợp tử 2n do đột biến không phân li tạo thành hợp tử 3n.

Advertisements (Quảng cáo)

Thể tứ bội (4n):

- Sự kết hợp của hai giao tử 2n:

+ Do rối loạn trong giảm phân, tất cả các cặp NST không phân li ở cả hai cơ quan sinh dục tạo ra giao tử 2n.

+ Hai giao tử 2n kết hợp trong thụ tinh tạo hợp tử 4n.

- Sự không phân li của tất cả NST ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n:

+ Hợp tử 2n do đột biến không phân li tạo thành hợp tử 4n.

- Sự nhân đôi NST nhưng không phân li trong nguyên phân:

+ Một tế bào 2n nhân đôi NST nhưng không phân li tạo tế bào 4n.

+ Tế bào 4n này phát triển thành cơ thể tứ bội.

Advertisements (Quảng cáo)