Trang chủ Lớp 12 SGK Vật Lí 12 - Chân trời sáng tạo Bài 6. Định luật Boyle. Định luật Charles trang 42, 43, 44...

Bài 6. Định luật Boyle. Định luật Charles trang 42, 43, 44 Vật lý 12 Chân trời sáng tạo: Để đưa thuốc từ lọ vào trong xilanh của ống tiêm...

Gợi ý giải bài 6. Định luật Boyle. Định luật Charles trang 42, 43, 44 SGK Vật lý 12 Chân trời sáng tạo - Bài 6. Định luật Boyle. Định luật Charles. Để đưa thuốc từ lọ vào trong xilanh của ống tiêm, ban đầu nhân viên y tế đẩy pit- tông sát đầu trên của xilanh, sau đó đưa đầu kim tiêm (được gắn với ống tiêm) vào trong lọ thuốc...

Câu hỏi trang 42 Câu hỏiMở đầu

Để đưa thuốc từ lọ vào trong xilanh của ống tiêm, ban đầu nhân viên y tế đẩy pit- tông sát đầu trên của xilanh, sau đó đưa đầu kim tiêm (được gắn với ống tiêm) vào trong lọ thuốc. Khi kéo pit-tông, thuốc sẽ chảy vào trong xilanh (Hình 6.1). Quá trình lấy máu dùng trong xét nghiệm tại các cơ sở y tế cũng hoàn toàn tương tự. Ứng dụng trên dựa vào các định luật của chất khí. Vậy, đó là những định luật nào?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Dựa vào các định luật của chất khí

Answer - Lời giải/Đáp án

Ứng dụng trên dựa vào các định luật Boyle và Charles


Câu hỏi trang 43 Câu hỏi

1. Dự đoán mỗi liên hệ giữa áp suất và thể tích khi nén pit-tông xuông hoặc kéo pit-tông lên.

2. Tiến hành thí nghiệm theo các bước hướng dẫn, từ đó tính toán và kiểm tra biểu thức dự đoán, rút ra kết luận về mối liên hệ giữa p và V

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Tiến hành thí nghiệm theo các bước hướng dẫn

Answer - Lời giải/Đáp án

1.

Nén pit-tông xuống: V giảm, p tăng.

Kéo pit-tông lên: V tăng, p giảm.

Mối liên hệ giữa p và V: tỉ lệ nghịch

2.Tích pV của khí luôn là một hằng số.

Mối liên hệ giữa p và V là tỉ lệ nghịch


Câu hỏi trang 44 Câu hỏi

1. Từ số liệu Bảng 6.1, vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa p và V trong hệ toa độ p - V và p - \(\frac{1}{V}\). Nhận xét về dạng đồ thị.

2. Từ Hình 6.4, chứng minh rằng: T2 > T1

Answer - Lời giải/Đáp án

1.

- Đồ thị là một đường cong hypebol.

- Khi V tăng, p giảm và ngược lại.

- Tích số pV của các điểm trên đường cong xấp xỉ bằng hằng số.

2.

Hình trên cho thấy p1 < p2 vì quá trình chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là đẳng tích nên T1 < T2


Câu hỏi trang 45 Luyện tập

Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích ban đầu 9 lít xuống còn 4 lít. Áp suất của khối khí sau khi nén tăng hay giảm bao nhiêu lần?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Vận dụng định luật Boyle

Answer - Lời giải/Đáp án

\({p_1}{V_1} = {p_2}{V_2} \Rightarrow \frac{{{p_2}}}{{{p_1}}} = \frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{9}{4} = 2,25\)

Áp suất của khối khí sau khi nén tăng 2,25 lần


Câu hỏi trang 45 Vận dụng

Dựa vào định luật Boyle, giải thích tại sao có thể rút thuốc (thể lỏng) từ trong lọ thuốc vào xilanh của ống tiêm khi nhân viên y tế kéo pit-tông như Hình 6.1.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Vận dụng định luật Boyle

Answer - Lời giải/Đáp án

- Ban đầu:

+ Thể tích khí trong xilanh (V₁) lớn.

+ Áp suất khí trong xilanh (p₁) bằng áp suất khí quyển (p₀).

- Khi kéo pit-tông:

+ Thể tích khí trong xilanh (V₂) giảm.

+ Theo định luật Boyle, áp suất khí trong xilanh (p₂) tăng.

+ Vì p₂ > p₀, áp suất khí trong xilanh lớn hơn áp suất khí quyển.

- Kết quả:

+ Thuốc (thể lỏng) bị đẩy từ lọ thuốc vào xilanh do chênh lệch áp suất.

+ Chênh lệch áp suất = p₂ - p₀


Câu hỏi trang 45 Câu hỏi

Tiến hành thí nghiệm theo các bước hướng dẫn, thu thập số liệu T, V trong các lần đo. Từ đó:

- Vẽ đồ thị V theo T trong hệ trục toạ độ V - T, nhận xét dạng đồ thị.

- Rút ra mối liên hệ giữa V và T trong quá trình biến đổi đẳng áp.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Advertisements (Quảng cáo)

Tiến hành thí nghiệm theo các bước hướng dẫn

Answer - Lời giải/Đáp án

-

+ Đồ thị là một đường thẳng tỉ lệ thuận.

+ Khi T tăng, V tăng và ngược lại.

- Mối liên hệ giữa V và T:

+ V và T tỉ lệ thuận với nhau.

+ Tăng T, V tăng.

+ Giảm T, V giảm.

+ Tỉ số V/T luôn không đổi.


Câu hỏi trang 47 Luyện tập

Dựa vào thuyết động học phân tử chất khí, hãy giải thích vì sao đường đẳng áp p2 lại ở trên đường đẳng áp p1 trong hình 6.7

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Dựa vào thuyết động học phân tử chất khí

Answer - Lời giải/Đáp án

- Nhiệt độ của hai đường đẳng áp là như nhau.

- Theo định luật Charles, V₂ > V₁ (V₂ và V₁ là thể tích tương ứng với p₂ và p₁).

- Do V₂ > V₁, mật độ phân tử trong trường hợp p₂ cao hơn.

- Với cùng nhiệt độ, mật độ phân tử cao hơn dẫn đến số lần va chạm và lực tổng hợp do va chạm lớn hơn.


Câu hỏi trang 47 Câu hỏi

Cho một khối khí dẫn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32 °C đến nhiệt độ t2 = 117 °C, thể tích khối khí tăng thêm 1,7 lít. Xác định thể tích khối khí trước và sau khi dãn nở.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Vận dụng định luật Charles

Answer - Lời giải/Đáp án

\[\frac{{{V_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{V_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow {V_1} = {T_1}\frac{{{V_2}}}{{{T_2}}} = (32 + 273).\frac{{1,7}}{{117 + 273}} = 1,33l\]


Bài tập Bài 1

Hình nào dưới đây mô tả quá trình đẳng áp của một khối lượng khí xác định?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đẳng áp thì p không đổi

Answer - Lời giải/Đáp án

Đáp án D


Bài tập Bài 2

Một khối khí xác định dãn nở đẳng nhiệt từ thể tích ban đầu 5 lít đến 12 lít thì áp suất khối khí đã giảm một lượng 80 kPa. Áp suất ban đầu của khối khí bằng bao nhiêu?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Áp dụng định luật Boyle

Answer - Lời giải/Đáp án

\[{p_1}{V_1} = {p_2}{V_2} \Rightarrow {p_1} = \frac{{{p_2}{V_2}}}{{{V_1}}} = \frac{{\left( {{p_1} - 80000} \right)12}}{5} \Rightarrow {p_1}\]


Bài tập Bài 3

Một mô hình áp kế khí (Hình 6P.1) gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270 cm3 gắn với một ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1 cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 0 °C giọt thủy ngân cách A 30 cm. Tính khoảng di chuyển của giọt thủy ngân khi hơ nóng bình cầu đến 10 °C. Coi thể tích bình là không đổi.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Áp dụng định luật Boyle và Charles

Answer - Lời giải/Đáp án

Ta có:

Trạng thái 1: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{T_1} = 273K}\\{{V_1} = 270 + 0,1.30 = 273c{m^3}}\end{array}} \right.\]

Trạng thái 2: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{T_2} = 10 + 273 = 283K}\\{{V_2} = ?}\end{array}} \right.\]

=> \(\begin{array}{l}\frac{{{V_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{V_2}}}{{{T_2}}} \leftrightarrow \frac{{273}}{{273}} = \frac{{{V_2}}}{{283}}\\ \to {V_2} = 283c{m^3} = 273 + l{\rm{s}}\\ \to l = \frac{{283 - 273}}{{0,1}} = 100cm\end{array}\)


Bài tập Bài 4

Vào những ngày trời nắng nóng, nhiệt độ không khí ngoài sân là 42 °C, trong khi nhiệt độ không khí trong nhà là 27 °C. Xem áp suất không khí trong nhà và ngoài sân là như nhau. Khối lượng riêng của không khí trong nhà lớn hơn khối lượng riêng của không khí ngoài sân bao nhiêu lần?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Vận dụng phương trình khí lí tưởng

Answer - Lời giải/Đáp án

\[\begin{array}{l}\frac{{{P_1}.{V_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{P_2}.{V_2}}}{{{T_2}}}\\ \Rightarrow \frac{{{V_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{V_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{{T_1}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{300}}{{315}}\end{array}\]

Mà D = m/V

\( \Rightarrow \frac{{{D_1}}}{{{D_2}}} = \frac{{{V_2}}}{{{V_1}}} = \frac{{315}}{{300}} = 1,05\)lần