Trang chủ Lớp 12 Soạn văn 12 Chân trời sáng tạo Qua các văn bản bi kịch và hài kịch đã học (ở...

Qua các văn bản bi kịch và hài kịch đã học (ở lớp 11 và 12)...

Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Soạn Câu hỏi 6 trang 161 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo - Ôn tập học kì 1

Trả lời Câu hỏi 6 trang 161 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo

Qua các văn bản bi kịch và hài kịch đã học (ở lớp 11 và 12), hãy chỉ ra một số điểm khác biệt giữa hai thể loại này (làm vào vở):

Các yếu tố

Bi kịch

Hài kịch

Xung đột kịch

Hành động kịch

Nhân vật kịch

Ngôn ngữ kịch

Hiệu ứng thẩm mĩ

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi.

Answer - Lời giải/Đáp án

Các yếu tố

Bi kịch

Hài kịch

Xung đột kịch

Những mâu thuẫn không thể giải quyết, kết thúc bằng sự thảm bại, hoặc cái chết của nhân vật

Phát sinh từ sự sai lệch với chuẩn mực đạo đức và thẩm mĩ

Hành động kịch

Hệ thống hành động của các nhân vật được tổ chức và kết nối lại, tạo nên sự phát triển của cốt truyện bi kịch.

Hành động của nhân vật, gắn với tình huống hài kịch, thể hiện thủ pháp trào phúng

Nhân vật kịch

Con người lương thiện, dũng cảm, anh hùng, cao thượng, đấu tranh vì mục đích tốt đẹp, vì lí tưởng cao quý, nhưng điều kiện khách quan chưa cho phép thực hiện.

Mọi tầng lớp trong xã hội có cách ứng xử trái với lẽ thường

Ngôn ngữ kịch

- Tỉ lệ độc thoại của nhân vật bi kịch, trong tương quan với đối thoại, thường cao hơn so với các thể loại kịch khác.

- Lời đối thoại của nhân vật bi kịch có khuynh hướng độc thoại hoá, mang tính tuyên ngôn, hùng biện và biểu cảm sâu sắc.

Gắn với đời sống và đậm tính gây cười

Hiệu ứng thẩm mĩ

Thủ pháp trào phúng