Trang chủ Lớp 5 SGK Khoa học 5 - Kết nối tri thức Bài 12. Ôn tập chủ đề Năng lượng trang 46, 47 Khoa...

Bài 12. Ôn tập chủ đề Năng lượng trang 46, 47 Khoa học 5 Kết nối tri thức: Em đã học về những nguồn năng lượng nào? Các nguồn năng lượng đó đã được sử dụng trong cuộc...

Sử dụng kiến thức chủ đề năng lượng. Vận dụng kiến thức giải Câu hỏi trang 46: MĐ, CH 1; Câu hỏi trang 47: CH 1, CH 2 - Bài 12. Ôn tập chủ đề Năng lượng trang 46, 47 SGK Khoa học 5 Kết nối tri thức - Chủ đề 2. Năng lượng. Em đã học về những nguồn năng lượng nào? Các nguồn năng lượng đó đã được sử dụng trong cuộc sống như thế nào?...

Câu hỏi trang 46 Mở đầu (MĐ)

Em đã học về những nguồn năng lượng nào? Các nguồn năng lượng đó đã được sử dụng trong cuộc sống như thế nào?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng kiến thức chủ đề năng lượng

Answer - Lời giải/Đáp án


Câu hỏi trang 46 Câu hỏi 1

Hoàn thiện sơ đồ hình 1. Chia sẻ với bạn về việc sử dụng một số nguồn năng lượng trong cuộc sống hằng ngày.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Dựa vào bảng ở Hình 1.

Answer - Lời giải/Đáp án


Câu hỏi trang 47 Câu hỏi 1

Vì sao các hoạt động được mô tả trong hình 2 có thể gây nguy hiểm cho con người? Nêu biện pháp phòng tránh

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Quan sát hình 2

Answer - Lời giải/Đáp án

Các hoạt động trên có thể gây nguy hiểm cho con người vì:

Advertisements (Quảng cáo)

+ Chọc cây vào ổ điện (Hình a): Có nguy cơ gây sự cố điện, nguy hiểm cho người thực hiện và những người xung quanh.

+ Sấy tóc nơi có vũng nước (Hình b): Có thể gây giật điện, nguy hiểm cho người sử dụng thiết bị.

+ Vừa sạc vừa sử dụng điện thoại (Hình c): Tăng nguy cơ nổ hoặc chập điện, đặc biệt khi sử dụng thiết bị không đúng cách.

+ Sửa đèn khi chưa ngắt nguồn điện (Hình d): Tăng nguy cơ bị giật điện hoặc chập điện do tiếp xúc trực tiếp với dây điện hoặc bộ phận điện trong đèn.

- Biện pháp phòng tránh:

+ Luôn tắt nguồn điện trước khi thực hiện bất kỳ công việc nào liên quan đến điện.

+ Tránh sử dụng thiết bị điện gần nước hoặc nơi ẩm ướt.

+ Sử dụng thiết bị điện đúng cách và tuân thủ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.

+ Nếu cần sửa chữa hoặc làm việc gần nguồn điện, luôn đảm bảo nguồn điện đã được ngắt.


Câu hỏi trang 47 Câu hỏi 2

Em có thể sử dụng những nguồn năng lượng nào để làm một chậu nước nóng lên? Sử dụng nguồn năng lượng nào an toàn hơn? Sử dụng nguồn năng lượng nào tiết kiệm hơn?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Dựa vào kiến thức năng lượng.

Answer - Lời giải/Đáp án

- Em có thể sử dụng năng lượng điện, năng lượng nhiệt (từ đốt cháy gas hoặc dầu), hoặc năng lượng mặt trời để làm nóng nước.

- Nguồn năng lượng mặt trời thường được xem là an toàn hơn do không có khí thải gây ô nhiễm và không có nguy cơ cháy nổ.

- Năng lượng mặt trời cũng được coi là tiết kiệm hơn trong dài hạn vì không đòi hỏi chi phí hoạt động và bảo trì cao như các hệ thống nhiên liệu hóa.

Advertisements (Quảng cáo)