Khi tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc () thì trước tiên ta thực hiện các. Giải chi tiết Câu hỏi 3 trang 130 SGK Toán 5 Kết nối tri thức - Bài 75. Ôn tập chung.
Câu hỏi/bài tập:
Tính giá trị của biểu thức.
a) 2 354 + 1 736 : 4
b) 21,4 x (37,8 – 32,5)
c) $\frac{5}{6} - \frac{2}{3} - \frac{2}{5}$
- Khi tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc () thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
- Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì tính lần lượt từ trái sang phải.
Advertisements (Quảng cáo)
a) 2 354 + 1 736 : 4
= 2 354 + 434
= 2 788
b) 21,4 x (37,8 – 32,5)
= 21,4 x 5,3
= 113,42
c) $\frac{5}{6} - \frac{2}{3} + \frac{2}{5} = \frac{{25}}{{30}} - \frac{{20}}{{30}} + \frac{{12}}{{30}} = \frac{{17}}{{30}}.$