Hoàn thành bảng nhân và bảng chia sau đây:
\( \times \) |
\(\frac{{ - 3}}{4}\) |
\( - 2\) |
\(\frac{7}{8}\) |
\(\frac{{ - 21}}{{32}}\) |
|
\(\frac{2}{{ - 5}}\) |
|
|
\(:\) |
\(\frac{{ - 3}}{4}\) |
\( - 2\) |
\(\frac{7}{8}\) |
\(\frac{{ - 7}}{6}\) |
|
\(\frac{2}{{ - 5}}\) |
|
|
Advertisements (Quảng cáo)
Quy tắc nhân hai phân số: Ta nhân hai tử số với nhau và nhân hai mẫu số với nhau.
Quy tắc chia hai phân số: Muốn chia một phân số khác 0 ta nhân phân số thứ nhất với phân có tử số là mẫu số của phân số thứ hai và mẫu số là tử số là tử số của phân số thứ hai.
Ở bảng nhân, ta thấy \(\frac{7}{8} \times \frac{{ - 3}}{4} = \frac{{ - 21}}{{32}}\), tương tự ta lấy lần lượt các phân số ở cột thứ nhất nhân với phân số ở hàng thứ nhất và ghi kết quả vào ô tương ứng.
\( \times \) |
\(\frac{{ - 3}}{4}\) |
\( - 2\) |
\(\frac{7}{8}\) |
\(\frac{{ - 21}}{{32}}\) |
\(\frac{{ - 7}}{4}\) |
\(\frac{2}{{ - 5}}\) |
\(\frac{3}{{10}}\) |
\(\frac{4}{5}\) |
Ở bảng chia, ta thấy \(\frac{7}{8}:\frac{{ - 3}}{4} = \frac{{ - 7}}{6}\), tương tự ta lấy lần lượt các phân số ở cột thứ nhất chia cho phân số ở hàng thứ nhất và ghi kết quả vào ô tương ứng.
\(:\) |
\(\frac{{ - 3}}{4}\) |
\( - 2\) |
\(\frac{7}{8}\) |
\(\frac{{ - 7}}{6}\) |
\(\frac{{ - 7}}{{16}}\) |
\(\frac{2}{{ - 5}}\) |
\(\frac{8}{{15}}\) |
\(\frac{1}{5}\) |