Hoàn thành bảng cộng và bảng trừ sau đây:
+ |
|
\(\frac{{ - 3}}{4}\) |
\(\frac{1}{3}\) |
\(\frac{{ - 5}}{6}\) |
|
\(\frac{3}{{ - 5}}\) |
|
\(\frac{{ - 27}}{{20}}\) |
- |
|
\(\frac{{ - 3}}{4}\) |
\(\frac{1}{3}\) |
\(\frac{{ - 5}}{6}\) |
|
\(\frac{3}{{ - 5}}\) |
|
\(\frac{3}{{20}}\) |
Bước 1: Từ một hiệu đã biết đủ thành phần, tìm ra quy tắc tính hiệu.
Bước 2: Tính số hạng (số trừ) còn thiếu ở hàng thứ nhất.
Bước 3: Tình các ô còn lại.
Advertisements (Quảng cáo)
Ở bảng cộng, ta thấy \(\frac{3}{{ - 5}} + \frac{{ - 3}}{4} = \frac{{ - 27}}{{20}}\), do đó là \(\frac{{ - 5}}{6}\) tổng của \(\frac{1}{3}\)và phân số thứ nhất ở hàng 1.
Vậy phân số thứ nhất ở hàng 1 là \(\frac{{ - 5}}{6} - \frac{1}{3} = \frac{{ - 5}}{6} - \frac{2}{6} = \frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 2}}{6} = \frac{{ - 7}}{6}\)
Để tìm các ô còn lại, ta lấy lần lượt các phân số ở cột thứ nhất cộng với phân số ở hàng thứ nhất và ghi kết quả vào ô tương ứng.
Ta điền được như sau:
+ |
\(\frac{{ - 7}}{6}\) |
\(\frac{{ - 3}}{4}\) |
\(\frac{1}{3}\) |
\(\frac{{ - 5}}{6}\) |
\(\frac{{ - 5}}{{12}}\) |
\(\frac{3}{{ - 5}}\) |
\(\frac{{ - 53}}{{30}}\) |
\(\frac{{ - 27}}{{20}}\) |
Ở bảng trừ, ta thấy \(\frac{3}{{ - 5}} - \frac{{ - 3}}{4} = \frac{3}{{20}}\), do đó là \(\frac{{ - 5}}{6}\) hiệu của \(\frac{1}{3}\)và phân số thứ nhất ở hàng 1.
Vậy phân số thứ nhất ở hàng 1 là \(\frac{1}{3} - \frac{{ - 5}}{6} = \frac{2}{6} - \frac{{ - 5}}{6} = \frac{2}{6} + \frac{5}{6} = \frac{7}{6}\)
Để tìm các ô còn lại, ta lấy lần lượt các phân số ở cột thứ nhất trừ cho phân số ở hàng thứ nhất và ghi kết quả vào ô tương ứng.
Ta điền được như sau:
- |
\(\frac{7}{6}\) |
\(\frac{{ - 3}}{4}\) |
\(\frac{1}{3}\) |
\(\frac{{ - 5}}{6}\) |
\(\frac{{13}}{{12}}\) |
\(\frac{3}{{ - 5}}\) |
\(\frac{{ - 53}}{{30}}\) |
\(\frac{3}{{20}}\) |