Thực hiện những cách phù hợp thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống ở những tình huống sau:
- Tình huống 1: N có vẻ ngoài lầm lì, ít nói và thường không chủ động kết bạn với người khác. Tuy vậy, S thích chơi với N vì N là một người bạn biết lắng nghe và thường cho S nhiều lời khuyên hữu ích về việc học tập. Một số bạn khác trong lớp không thích N nên kéo S lại và nói: “Bọn tớ nghĩ cậu đừng chơi với N nữa”.
- Tình huống 2: P có một nhóm bạn thân và thường tham gia nhiều hoạt động cùng nhau. Dạo này, P thấy các bạn trong nhóm thường rủ nhau chơi trò chơi điện tử và không tập trung học tập. P phân vân không biết nên làm thế nào.
Advertisements (Quảng cáo)
Thông qua những trải nghiệm thực tế trong cuộc sống để kể giải quyết tình huống.
- Tình huống 1: Nếu là N em sẽ nói chuyện với các bạn rằng S là người bạn rất tốt, rất quan tâm với bạn bè và chúng ta không nên xa lánh bạn.
- Tình huống 2: Nếu là P, em sẽ khuyên các bạn hạn chế chơi trò chơi điện tử lại vì chúng chỉ là phương thức giải trí sau giờ học. Không nên nghiện hay dành quá thời gian cho những trò chơi điện tử. Nếu đam mê điện tử sẽ dẫn đến kết quả học tập bị ảnh hưởng, sa sút.