Gợi ý giải lý thuyết Phép cộng và phép trừ đa thức SGK Toán 8 - Kết nối tri thức Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức. Cộng (hay trừ) hai đa thức tức là thu gọn đa thức...
Cộng (hay trừ) hai đa thức tức là thu gọn đa thức nhận được sau khi nối hai đa thức đã cho bởi dấu “+” (hay dấu “–”)
Phép cộng đa thức cũng có các tính chất giao hoán và kết hợp tương tự như phép cộng các số.
+ Giao hoán: A + B = B + A
+ Kết hợp: (A + B) + C = A + (B + C)
Ví dụ:
Cho 2 đa thức
Advertisements (Quảng cáo)
A=x2−2y+xy+1
B=x2+y−x2y2−1
Tìm đa thức C = A +B
C=A+BC=(x2−2y+xy+1)+(x2+y−x2y2−1)C=x2−2y+xy+1+x2+y−x2y2−1C=(x2+x2)+(−2y+y)+xy−x2y2+(1−1)C=2x2−y+xy−x2y2
Vậy đa thức C=2x2−y+xy−x2y2