Lễ hội nào tôi nên xem?
1. Nghe và đọc
Click tại đây để nghe:
Peter: Chào, mình sẽ thăm Việt Nam vào mùa xuân này. Mình thật sự muốn xem một lễ hội nơi đây.
Dương: Thật à? À, vậy lễ hội Huế thì sao?
Peter: Đó là gì? Và khi nào?
Dương: Nó vào tháng 4. Có nhiều điều để xem - một nghi lễ khai mạc, một chương trình thời trang áo dài, một Đêm Phương Đông hoặc chương trình đêm phương đông, trình diễn nhạc cung đình... và những hơạt động thể thao như cờ người, đua thuyền...
Peter: Nghe hay đấy! Vậy những lễ hội vào tháng 2 hoặc 3 thì sao?
Dương: À, có nghỉ lễ Tết. Tại sao bạn không đến vào dịp đó nhỉ?
Peter: Bạn chắc chứ? Nhưng đó là dịp đoàn tụ gia đình bạn mà.
Dương: Chắc! Hãy đến và tham gia lễ hội. Để chào đón Tết, chúng mình chuẩn bị khay ngũ quả, làm mứt và bánh chưng. Thật khó để giải thích qua điện thoại. Chỉ cần đến, bạn sẽ không phải tiếc đâu.
Peter: Cảm ơn Dương.
Dương: Đúng vậy... Sau đó vào ngày 12 của tháng Giêng Âm lịch, mình sẽ dẫn bạn đi Bắc Ninh, nằm ở phía Bắc Hà Nội, để xem lễ hội Lim
Peter: Chậm lại nào Dương! Lễ hội gì chứ?
Dương: Lim - có một bài hát quan họ truyền thông mà được trình diễn trên những con thuyền rồng và những trò chơi dân gian như bơi trên những cánh bằng tre khổng lồ, đấu vật...
a. Chọn đúng (T) hay sai (F).
1. Peter sẽ đến Việt Nam vào mùa xuân. (T)
2. Peter muốn Dương đưa ra lời khuyên nơi nào để đi. (T)
3. Dương nói rằng Peter nên đến Huế và Đà Nẵng. (F)
4. Peter không muốn đến lễ hội Huế. (F)
5. Dương đề nghị Peter đến lễ hội Huế, lễ hội Lim, và để mừng kỳ nghỉ lễ Tết với gia đình cậu ấy. (T)
b. Đọc bài đàm thoại lần nữa và trả lời câu hỏi.
1. Lễ hội Huế được tổ chức khi nào? Khách tham quan thấy gì ở đó?
In April. They can see a grand opening ceremony, an ao dai fashion show, a Dem Phuong Dong or oriental night show, royal court musk performances... and sporting activities.
Vào tháng Tư. Họ có thể thấy một nghi lễ khai mạc, một chương trình thời trang áo dài, một Đêm Phương Đông hoặc chương trình đêm phương đông, trình diễn nhạc cung đình... và những hoạt động thị thao như cờ người, dua thuyền...
2. Gia đình Dương làm gì để đón Tết?
Duong’s family prepares a five-fruit tray, makes jam and chung cakes.
Gia đình Dương chuẩn bị một mâm ngũ quả, làm mứt và bánh chưng.
3. Tại sao Dương nói “Thật khó để giải thích qua điện thoại”?
Advertisements (Quảng cáo)
Because there are so many interesting things to see and enjoy, it would take too long to describe them.
Bởi vì có nhiều hoạt động thú vị để xem và thưởng thức, thật lâu để miêu tả hết nó.
4. Lễ hội Lim diễn ra khi nào và ở đâu?
In Bac Ninh, on 12th of the first lunar month.
Ở Bắc Ninh, vào ngày 12 tháng Giêng Âm lịch.
5. Tại sao bạn nghĩ Dương đề nghị lễ hội Lim?
Because it’s near Ha Noi, it takes place right after Tet holiday and is full of traditional events.
Bởi vì nó gần Hà Nội, nó diễn ra đúng sau kỳ nghỉ Tết và nhiều hoạt động truyền thống.
c. Em có thể tìm những thành ngữ sau trong bài đàm thoại? Cố gắng giải thích nghĩa.
Why don’t you come for that? Tại sao bạn không thử làm xem? = used as suggestion or to give advice (được dùng như lời đề nghị hoặc đưa ra lời khuyên)
Sounds great! Nghe tuyệt thật! = sound + adj, used to give your impression of what you hear (sound + tính từ, được dùng để đưa sự ấn tượng về những gì bạn nghe được)
You won’t regret! Rạn sẽ không tiếc đâu! = to stress that it is worth spending time or money doing something (nhấn mạnh sự đáng giá của việc dành thời gian hay tiền bạc khi làm điều gì)
Are you sure? Bạn có chắc không? = to show surprise and to check that something is really OK to do (thể hiện sự ngạc nhiên và kiểm tra cái gì đó có thật ổn để làm không)
d. Làm theo cặp. Làm một bài đàm thoại ngắn với 4 thành ngữ trong phần c.
A: Why don’t you come with us to Lim festival? You won’t regret.
Tại sao bạn lại không đến với chúng tôi tham gia lễ hội Lim? Bạn sẽ không tiếc đâu.
B: Sounds great! Are you sure?
Nghe tuyệt! Bạn chắc chứ?
2. Sử dụng những từ trong khung để gọi tên những hình
a. ceremony (nghi lễ) b. anniversary (lễ kỷ niệm)
c. reunion (lễ đoàn viên) d. procession (đám rước)
e. carnival (lễ hội hóa trang) f. performance (màn trình diễn)
3. Nối những từ với hình ảnh của lễ hội.
1 - d: Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2 — a: Lễ hội đua bò
3 - c: Lễ hội rắn Lệ Mật 4 — b: Lễ hội cá voi
5 - e: Lễ hội đua voi
4. Nối lễ hội trong phần 3 với miêu tả của chúng.
1 - c. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn — Đây là nghi lễ chọi trâu truyền thống để thờ cúng thần Nước ở Đồ Sơn, Thành phố Hải Phòng.
2 - b. Lễ hội đua bò - Lễ hội này được tổ chức ở tỉnh An Giang. Mỗi cuộc đua bao gồm 2 cặp bò và chúng được điều khiển bởi 2 người đàn ông trẻ.
3 - e. Lễ hội rắn Lệ Mật — Lễ hội này sử dụng một màn trình diễn rắn tre để kể lại câu chuyện của làng Lệ Mật.
4 - d. Lễ hội cá voi — Đây là một lễ hội thờ cúng cá voi và câu nguyện điều may mắn cho ngư dân ở Quảng Nam.
5 - a. Lễ hội đua voi — Nó được tổ chức ở buôn Đôn, Đắk Lắk. Voi và người cưỡi đua theo tiếng trống, còng và đám đông reo hò.