Tần số tương đối của một nhóm được tính theo công thức \(f = \frac{m}{N}. Hướng dẫn giải bài tập 8 trang 50 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo - Bài tập cuối chương 7. Trong bảng số liệu sau có một số liệu bị điền sai. Hãy tìm số liệu đó và sửa lại cho đúng...
Trong bảng số liệu sau có một số liệu bị điền sai. Hãy tìm số liệu đó và sửa lại cho đúng
- Tần số tương đối của một nhóm được tính theo công thức \(f = \frac{m}{N}.100\% \) trong đó m là tần số của nhóm và N là cỡ mẫu .
- Tổng tần số tương đối bằng 100%
Advertisements (Quảng cáo)
Cỡ mẫu là: 24 + 26 + 6 + 4 = 50
Tần số tương đối của 24 là \(\frac{{24}}{{50}}.100\% = 48\% \)
Tần số tương đối của 16 là \(\frac{{16}}{{50}}.100\% = 32\% \)
Tần số tương đối của 6 là \(\frac{6}{{50}}.100\% = 12\% \)
Tần số tương đối của 4 là \(\frac{4}{{50}}.100\% = 8\% \)
Vậy số liệu sai ở đây là tần số tương đối của 6 phải là 12%.