Phân tích cách gieo vần và cách ngắt nhip trong bài thơ
Xác định cách gieo vần, ngắt nhịp đã được học để làm bài
Cách 1
+ Thể thơ: 8 chữ.
+ Ngắt nhịp: 3/2/3, 3/5
- Gieo vần:
Advertisements (Quảng cáo)
+ Gieo vần chân: sông – hồng, giang – làng, trắng – nắng, xăm – nằm, về - nghe, vôi – khơi, cá – mã, gió – đỗ.
=> Qua các khổ thơ, ta thấy được tác giả chú trọng về việc gieo vần ở cuối câu thơ, tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ. Còn thấy được tác giả sử dụng một loạt vần “ang” làm cho không gian của bài thơ được mở rộng phù hợp với hoàn cảnh của bài thơ (Biển cả)
Cách 2:
- Cách gieo vần:
+ Đoạn 1,2: Gieo vần chân “ông” ở câu thơ 2,3; vần chân “ang” ở câu thơ 6,7;
+ Đoạn 3: Gieo vần chân “ắng” ở câu thơ 13, 14; vần chân “ăm” ở câu thơ 15,16;
- Cách ngắt nhịp: 3/2/2, 3/2/3
=> Tạo nhịp điệu cho bài thơ, giúp bài thơ trở nên có nhạc điệu thu hút người đọc, người nghe.