Trang chủ Lớp 10 SBT Hóa 10 - Chân trời sáng tạo Bài 6.9 trang 73, 74 SBT Hóa 10 – Chân trời sáng...

Bài 6.9 trang 73, 74 SBT Hóa 10 - Chân trời sáng tạo: Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào theo thời gian? Giải thích sự thay đổi đó...

aA + bB -> cC + dD là \(\overline v = - \frac{1}{a}. \frac{{\Delta {C_A}}}{{\Delta t}} = - \frac{1}{b}. Lời giải bài tập, câu hỏi Bài 6.9 - Ôn tập chương 6 trang 73, 74 - SBT Hóa 10 Chân trời sáng tạo.

Câu hỏi/bài tập:

Sự phân huỷ H2O2, theo phương trình hoá học: 2H2O2(aq) → 2H2O(l) + O2(g), được nghiên cứu và cho kết quả tại một nhiệt độ cụ thể như sau:

Thời gian (s)

H2O2 (mol/L)

0

1,000

120

0,910

300

0,780

600

0,590

1200

0,370

1800

0,220

2400

0,130

3000

0,082

3600

0,050

a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng phân huỷ H2O2 theo thời gian.

b) Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào theo thời gian? Giải thích sự thay đổi đó.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

aA + bB -> cC + dD là \(\overline v = - \frac{1}{a}.\frac{{\Delta {C_A}}}{{\Delta t}} = - \frac{1}{b}.\frac{{\Delta {C_B}}}{{\Delta t}} = \frac{1}{c}.\frac{{\Delta {C_C}}}{{\Delta t}} = \frac{1}{d}.\frac{{\Delta {C_D}}}{{\Delta t}}\)

+ \(\overline v \): tốc độ trung bình của phản ứng

+ \(\Delta C = {C_2} - {C_1}\): sự biến thiên nồng độ

+ \(\Delta t = {t_2} - {t_1}\): sự biến thiên thời gian

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Tốc độ của phản ứng thủy phân H2O2 theo thời gian:

+ Từ 0s đến 120s: \(\overline v = - \frac{1}{2}.\frac{{0,910 - 1,000}}{{120 - 0}} = 3,{75.10^{ - 4}}\)

+ Từ 120s đến 300s: \(\overline v = - \frac{1}{2}.\frac{{0,780 - 0,910}}{{300 - 120}} = 3,{61.10^{ - 4}}\)

Advertisements (Quảng cáo)

+ Tương tự ta sẽ có bảng kết quả như sau:

Thời gian (s)

H2O2 (mol/L)

Tốc độ phản ứng (mol/L.s)

0

1,000

0

120

0,910

3,75.10-4

300

0,780

3,61.10-4

600

0,590

3,17.10-4

1200

0,370

1,83.10-4

1800

0,220

1,25.10-4

2400

0,130

7,5.10-5

3000

0,082

4.10-5

3600

0,050

2,67.10-5

b) Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian. Vì nồng độ H2O2 giảm dần ” Số va chạm hiệu quả giảm => Tốc độ phản ứng giảm