Trang chủ Lớp 10 SBT Lịch sử lớp 10 Bài tập 2 trang 99 Sách bài tập Sử 10: Hãy điền...

Bài tập 2 trang 99 Sách bài tập Sử 10: Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước ý đúng hoặc chữ S vào ô □ trước ý...

Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước ý đúng hoặc chữ S vào ô □ trước ý sai.. Bài tập 2 trang 99 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10 – Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII

Advertisements (Quảng cáo)

Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước ý đúng hoặc chữ S vào ô □ trước ý sai.

□          Cuối thời Lê sơ, cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sau đó là cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến sự chia cát đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.

□       Năm 1527, sau khi dẹp yên các thế lực phong kiến khác, nhận thấy sự suy sụp của dòng họ Lê, Mạc Đăng Dung đã bắt vua Lê nhường ngôi và thành lập triều Mạcể

□       Sau khi thành lập, nhà Mạc đã xây dựng bộ máy chính quyền theo mô hình mới.

□       Trong những năm 1627 – 1672, cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.

□       Nhà nước Lê – Trịnh duy trì chính sách tuyển chọn quan lại như thời Lê sơ.

□       Dưới thời Lê – Trịnh, Bộ Quốc triều hình luật có từ thời Hổng Đức tiếp tục được sử dụng

Đ          Cuối thời Lê sơ, cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sau đó là cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến sự chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Advertisements (Quảng cáo)

Đ       Năm 1527, sau khi dẹp yên các thế lực phong kiến khác, nhận thấy sự suy sụp của dòng họ Lê, Mạc Đăng Dung đã bắt vua Lê nhường ngôi và thành lập triều Mạcể

S       Sau khi thành lập, nhà Mạc đã xây dựng bộ máy chính quyền theo mô hình mới.

Đ       Trong những năm 1627 – 1672, cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Đ       Nhà nước Lê – Trịnh duy trì chính sách tuyển chọn quan lại như thời Lê sơ.

Đ       Dưới thời Lê – Trịnh, Bộ Quốc triều hình luật có từ thời Hổng Đức tiếp tục được sử dụng