Câu hỏi/bài tập:
Một ô tô có khối lượng 800 kg có thể đạt được tốc độ 18 m/s trong 36 s kể từ lúc khởi hành. Lấy g = 10 m/s2.
a) Lực để gây ra gia tốc cho xe có độ lớn bằng bao nhiêu?
b) Tính tỉ số độ lớn của lực tăng tốc và trọng lượng của xe.
a) Tính gia tốc của xe bằng công thức: a = \(\frac{{v - {v_0}}}{t}\)
Áp dụng định luật II Newton, có: F = ma.
Advertisements (Quảng cáo)
b) Lực tăng tốc chính là lực gây ra tốc cho xe đã tính ở câu a)
Tính trọng lượng của xe bằng công thức: P = mg.
=> Tính tỉ số: \(\frac{F}{P}\).
a) a = \(\frac{{v - {v_0}}}{t}\)=\(\frac{{18 - 0}}{{36}}\)= - 0,5 m/s2.
Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho ô tô là hợp lực cùng chiều với gia tốc có độ lớn: F = ma = 800.0,5 = 400 N.
b) \(\frac{F}{P} = \frac{{400}}{{800.10}}\)=\(\frac{1}{{20}}.\)