GỢI Ý LÀM BÀI
1. Phân biệt hai khái niệm nghị luận và chính luận
Như đã nói ở trên:
- Nghị luận là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt. Còn chính luận là một phong cách chức năng ngôn ngữ.
- Thao tác (phương pháp) nghị luận được sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vực văn chương (nghị luận văn học), còn chính luận chí thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị.
2. Tìm hiểu những biểu hiện của phong cách chính luận trong đoạn văn sau:
Dân ta có một lòng nồ nọ, nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quỷ báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi TỔ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sỏi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mè, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Gợi ý:
Advertisements (Quảng cáo)
- Đoạn văn sử dụng nhiều các từ ngữ chính trị như: lòng yêu nước, truyền thông, xâm lăng...
- Câu văn mạch lạc, chặt chẽ; kết hợp câu ngắn với câu dài (câu thứ ba).
- Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị vé lòng yêu nướcỂ Trong đoạn văn, Bác đánh giá cao lòng’ yêu nước, truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Nó tạo nên một niềm tự hào sâu sắc.
- Lời văn có sức hấp dẫn và truyền cảm: nhò’ lập luận chặt chẽ, nhờ những hình ảnh so sánh cụ thể, sát hợp (... tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nquy hiểm, khó khăn, nỏ nhấn chìm tất cả lũ bản nước và lũ cướp nước).
3. Câu 3 trang 99 SGK
Đế chứng minh được bài Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hổ Chí Minh (Ngữ vân 10, tập một) có lời văn giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn nhưng diễn đạt nội dung phong phú, lập Tuận vững chắc, cần lần lượt phân tích theo ba luận điểm sau (3 phần của bài):
- Tinh thế buộc ta phải chiến đấu: bên ta, bên địch.
- Ta chiến đấu bằng mọi thứ có trong tay.
- Niềm tin vào thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến.