Trang chủ Lớp 11 SBT Hóa 11 - Cánh diều Bài 1.5 trang 3, 4, 5, 6 SBT Hóa 11 – Cánh...

Bài 1.5 trang 3, 4, 5, 6 SBT Hóa 11 - Cánh diều: Cho phản ứng A(g) \( \mathbin{\lower. 3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to. 5ex{\vss}}}}$}} \) B(g). Hằng số cân ...

A và B đều là chất khí nên sử dụng công thức tính Kc. Phân tích và giải Bài 1.5 - Bài 1. Mở đầu về cân bằng hóa học trang 3, 4, 5, 6 - SBT Hóa 11 Cánh diều.

Câu hỏi/bài tập:

Cho phản ứng A(g) \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) B(g). Hằng số cân bằng của phản ứng đã cho là Kc = 1,0.103. Tại trạng thái cân bằng, nồng độ của chất A là 1,0.10-3 M thì nồng độ cân bằng của B

A. 1,0.10-3 M.

B. 1,0 M.

C. 2,0 M.

D. 1,0.103 M.

Advertisements (Quảng cáo)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

A B đều là chất khí nên sử dụng công thức tính Kc

Answer - Lời giải/Đáp án

\(Kc = \frac{{{\rm{[}}B{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}A]}}\) → [B] = Kc.[A] = 1,0.103. 1,0.10-3 = 1 M

Đáp án B