Câu hỏi/bài tập:
Một mẫu dung dịch H2SO4 (gọi là mẫu A) được phân tích bằng cách thêm 50,0 mL dung dịch NaOH 0,213 M vào 100 mL dung dịch mẫu A rồi lắc đều. Sau khi phản ứng xảy ra, người ta thấy trong hỗn hợp dung dịch còn dư ion OH–. Phần ion dư này cần 13,21 mL HCl 0,103 M để trung hoà. Tính nồng độ mol L–1 của mẫu A.
Dựa vào phương pháp chuẩn độ acid - base
nHCl = 0,103.0,01321= 1,36.10-3 mol
nNaOH = 0,213.0,05 = 0,01065 mol
HCl + |
NaOH → |
NaCl + |
H2O |
Advertisements (Quảng cáo) 1,36.10-3 |
1,36.10-3 |
nNaOHdư = 1,36.10-3 mol
nNaOHpư = nNaOH – nNaOHdư = 0,01065 - 1,36.10-3 = 9,29.10-3 mol
H2SO4 + |
2NaOH → |
Na2SO4 + |
2H2O |
4,645.10-3 |
9,29.10-3 |
CMH2SO4 =\(\frac{{{n_{H2SO4}}}}{V} = \frac{{4,{{645.10}^{ - 3}}}}{{0,1}} = 0,04645M\)