Trang chủ Lớp 11 SBT Hóa 11 - Chân trời sáng tạo Bài 1.15 trang 7, 8, 9, 10, 11 SBT Hóa 11 –...

Bài 1.15 trang 7, 8, 9, 10, 11 SBT Hóa 11 - Chân trời sáng tạo: Cho vào bình kín (dung tích 1 L) 1 mol H2 và 1 mol I2...

Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau. Giải chi tiết Bài 1.15 - Bài 1. Khái niệm về cân bằng hóa học trang 7, 8, 9, 10, 11 - SBT Hóa 11 Chân trời sáng tạo.

Câu hỏi/bài tập:

Cho vào bình kín (dung tích 1 L) 1 mol H2 và 1 mol I2, sau đó thực hiện phản ứng ở 350 °C – 500 °C theo phương trình hoá học sau:

\({H_2}(g) + {I_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HI(g)\)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau:aA+bB cC +dD

Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, ta có: \[{{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = }}\frac{{{{{\rm{[C]}}}^{\rm{c}}}{{{\rm{[D]}}}^{\rm{d}}}}}{{{{{\rm{[A]}}}^{\rm{a}}}{{{\rm{[B]}}}^{\rm{b}}}}}\]

Trong đó [A], [B], [C] và [D] là nồng độ mol các chất A, B, C và D ở trạng thái cân bằng; a, b, c và d là hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hoá học. Chất rắn không xuất hiện trong biểu thức hằng số cân bằng.

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

\({H_2}(g) + {I_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HI(g)\)

Ban đầu (mol): 1 1 0

Phản ứng (mol): 0,78 ← 0,78 ← 1,56

Cân bằng (mol): 0,22 0,22 1,56

\[ \Rightarrow {\rm{[}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{] = [}}{{\rm{I}}_{\rm{2}}}{\rm{] = }}\frac{{{\rm{0,22}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ = 0,22 (M); [HI] = }}\frac{{{\rm{1,56}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ = 1,56 (M)}}\]

\[ \Rightarrow {{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = }}\frac{{{{{\rm{[HI]}}}^{\rm{2}}}}}{{{\rm{[}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{][}}{{\rm{I}}_{\rm{2}}}{\rm{]}}}} = \frac{{1,{{56}^2}}}{{0,22 \cdot 0,22}} \approx 50,28\]

Advertisements (Quảng cáo)