Trang chủ Lớp 11 SBT Hóa 11 - Kết nối tri thức Bài 6.15 trang 22, 23, 24, 25 SBT Hóa 11 – Kết...

Bài 6.15 trang 22, 23, 24, 25 SBT Hóa 11 - Kết nối tri thức: Ở trạng thái cân bằng, biểu thức nào sau đây có giá trị bằng KC?...

Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau: aA+bB \( \mathbin{\lower. 3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to. Hướng dẫn giải Bài 6.15 - Bài 6. Một số hợp chất oxygen của nitrogen trang 22, 23, 24, 25 - SBT Hóa 11 Kết nối tri thức.

Câu hỏi/bài tập:

Xét cân bằng tạo ra nitrogen(II) oxide ở nhiệt độ 2 000 °C:

\({{\rm{N}}_{\rm{2}}}\left( {\rm{g}} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}\left( {\rm{g}} \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{ 2NO}}\left( {\rm{g}} \right){\rm{ }}{{\rm{K}}_{\rm{C}}} = {\rm{ }}4,{10.10^{ - 4}}\)

Ở trạng thái cân bằng, biểu thức nào sau đây có giá trị bằng KC?

A. \(\frac{{{{[{\rm{NO}}]}^2}}}{{[{{\rm{N}}_{\rm{2}}}][{{\rm{O}}_{\rm{2}}}]}}\). B. \(\frac{{[{\rm{NO}}]}}{{[{{\rm{N}}_{\rm{2}}}][{{\rm{O}}_{\rm{2}}}]}}\).

C. \(\frac{{[{{\rm{N}}_{\rm{2}}}][{{\rm{O}}_{\rm{2}}}]}}{{{{[{\rm{NO}}]}^2}}}\). D. \(\frac{{[{\rm{NO}}]}}{{[{{\rm{N}}_{\rm{2}}}]}}\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau:aA+bB \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) cC +dD

Advertisements (Quảng cáo)

Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, ta có: \({{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = }}\frac{{{{{\rm{[C]}}}^{\rm{c}}}{{{\rm{[D]}}}^{\rm{d}}}}}{{{{{\rm{[A]}}}^{\rm{a}}}{{{\rm{[B]}}}^{\rm{b}}}}}\)

Trong đó [A], [B], [C] và [D] là nồng độ mol các chất A, B, C và D ở trạng thái cân bằng; a, b, c và d là hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hoá học. Chất rắn không xuất hiện trong biểu thức hằng số cân bằng.

Trong phản ứng thuận nghịch, hằng số cân bằng KC của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

Answer - Lời giải/Đáp án

\({{\rm{N}}_{\rm{2}}}\left( {\rm{g}} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}\left( {\rm{g}} \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{ 2NO}}\left( {\rm{g}} \right)\)

\({{\rm{K}}_{\rm{C}}} = \frac{{{{[{\rm{NO}}]}^2}}}{{[{{\rm{N}}_{\rm{2}}}][{{\rm{O}}_{\rm{2}}}]}}\)

→ Chọn B.