Câu hỏi/bài tập:
1.43.
Quan sát hình sau và cho biết nhận định nào sau đây là không đúng A. Điểm bù CO2 của thực vật C3 cao hơn thực vật C4 B. Điểm bão hoà CO2 của thực vật C3 cao hơn thực vật C4 C. Thực vật C3 tận dụng nguồn CO2 trong không khí tốt hơn thực vật C4 D. Cường độ quang hợp của thực vật C3 và C4 tương đương nhau ở một cường độ CO2 nào đó. |
Quan sát hình
C. Thực vật C3 tận dụng nguồn CO2 trong không khí tốt hơn thực vật C4
1.44.
Ngưỡng nhiệt độ tối ưu của thực vật C3 là A. khoảng 15 - 25°C. B. khoảng 20 - 30 °C. C. khoảng 25 - 35°C. D. khoảng 30 - 40 °C. |
Ngưỡng nhiệt độ tối ưu của thực vật C3 là khoảng 20 - 30 °C.
B. khoảng 20 - 30 °C.
1.45.
Khoảng nồng độ CO2 thấp nhất đề thực vật có thể quang hợp được là A. 0,008 - 0,01%. B. 0,02 - 0,04%. C. 0,04 - 0,06%. D. 0,06 - 0,08%. |
Khoảng nồng độ CO2 thấp nhất đề thực vật có thể quang hợp được là 0,008 - 0,01%.
A. 0,008 - 0,01%.
1.46.
Hiệu quá của quá trình quang hợp sẽ tăng khi (1) diện tích lá tăng. (2) sự tiếp xúc của lá với ánh sáng tăng. (3) nồng độ O2 khí quyển tăng. (4) nồng độ CO2 khí quyển tăng. A. (1), (2) và (3). B.(1), (2) và (4). C.(1), (3) và (4). D. (1), (2), (3) và (4). |
Lý thuyết cách tăng hiệu quả quang hợp
B.(1), (2) và (4).
1.47.
Trong quá trình quang hợp ở thực vật, vùng ánh sáng thường được diệp lục hấp thụ là: A. xanh tím và xanh lục. B. xanh tím và đỏ. C. xanh lục và đỏ. D. xanh tím, xanh lục và đỏ. |
Lý thuyết quang hợp ở thực vật
Trong quá trình quang hợp ở thực vật, vùng ánh sáng thường được diệp lục hấp thụ là xanh đỏ và tím