a) Xác định vị trí của các điểm cực viễn và cực cận của mắt người này.
b) Xác định độ biến thiên của độ tụ mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến điều tiết tối đa.
c) Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏẵ Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Tính. Bài 32.6 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 - Bài 32: Kính lúp
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính).
a) Xác định vị trí của các điểm cực viễn và cực cận của mắt người này.
b) Xác định độ biến thiên của độ tụ mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến điều tiết tối đa.
c) Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏẵ Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
a) Theo đề bài: CV -> ∞
\(\begin{gathered}
{f_k} = \frac{1}{{{D_k}}} = 1m = 100cm \hfill \\
\frac{1}{{25}} - \frac{1}{{O{C_C}}} = \frac{1}{{100}} \Rightarrow O{C_C} = \frac{{100}}{3} \approx 33,3cm \hfill \\
\end{gathered} \)
b) ΔD = Dmax – Dmin = 1/OCC = 3dp; OCC = 1/3m.
Advertisements (Quảng cáo)
c) Tiêu cự kính lúp: dl = 1/D = 25/8 = 3,125cm.
Khoảng đặt vật MN xác định bởi:
\(\begin{gathered} |
\(\begin{gathered} |
Khoảng đặt vật: 16,13mm ≤ d ≤ 31,25mm.
Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:
\({G_\infty } = \frac{{O{C_C}}}{{{f_1}}} \approx 10,67\)