Người này quan sát một vật nhỏ qúa kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.
Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
. Bài 32.7 trang 88 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 - Bài 32: Kính lúp
Một người có khoảng cực cận OCc = 15 cm và khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm.
Người này quan sát một vật nhỏ qúa kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.
Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
Hình 32.1G.
Quan sát vật qua kính nghĩa là quan sát ảnh của vật tạo bởi kính.
Phải có α ≥ αmin.
Advertisements (Quảng cáo)
Ngắm chừng ở điểm cực cận: A’ ≡ CC
Ta có: α ≈ tanα = A’B’/OCC (Hình 32.2G)
Vậy
\(\frac{{A’B’}}{{O{C_C}}} \geqslant {\alpha _{\min }} \Rightarrow A’B’ \geqslant O{C_C}.{\alpha _{\min }}\)
Khoảng cách ngắn nhất trên vật còn phân biệt được:
\(\begin{gathered}
{k_C}.AB \geqslant O{C_C}.{\alpha _{\min }} \hfill \\
\Rightarrow A{B_{\min }} = \frac{{O{C_C}}}{{{k_C}}}.{\alpha _{\min }} = \frac{{15}}{2}.\frac{1}{{3500}} \approx 21,4\mu m \hfill \\
\end{gathered} \)