Trang chủ Lớp 11 SBT Vật lý lớp 11 Bài 33.7 trang 90 bài tập SBT Vật lý 11: Vật kính...

Bài 33.7 trang 90 bài tập SBT Vật lý 11: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = l...

Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = l cm; f2 = 4 cm. Độ dài quang học của kính là = 15 cm.
Người quan sát có điểm Cc cách mắt 20 cm và điểm Cv ở vô cực.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính (mắt đặt sát kính) ?
b) Năng suất phân li của mắt người quan sát là ε = 1'. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm của vật mà người quan sát còn phân biệt được khi ngắm chừng ở vô cực.
. Bài 33.7 trang 90 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 – Bài 33: Kính hiển vi

Advertisements (Quảng cáo)

Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = l cm; f2  = 4 cm. Độ dài quang học của kính là d= 15 cm.

Người quan sát có điểm Cc cách mắt 20 cm và điểm Cv ở vô cực.

a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính (mắt đặt sát kính) ?

b) Năng suất phân li của mắt người quan sát là ε = 1′. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm của vật mà người quan sát còn phân biệt được khi ngắm chừng ở vô cực. 

a) Khoảng có thể xê dịch vật MN tương ứng với khoảng CV CC có thể sẽ dịch ảnh.

\(M\xrightarrow[{{d_1};{d_1}’}]{{{L_1}}}{M_1}\xrightarrow[{{d_2};{d_2}’}]{{{L_2}}}M’ \equiv {C_V}\)  

\(\begin{gathered}
{d_2}’ = – O{C_V} \to \infty \hfill \\
{d_2} = {f_2} = 4cm \hfill \\
{d_1}’ = l – {d_2} = 20 – 4 = 16cm \hfill \\
{d_1} = \frac{{16.1}}{{15}} \approx 10,67mm \hfill \\
\end{gathered} \)

\(N\xrightarrow[{{d_1};{d_1}’}]{{{L_1}}}{N_1}\xrightarrow[{{d_2};{d_2}’}]{{{L_2}}}N’ \equiv {C_C}\)

\(\begin{gathered}
{d_2}’ = – {O_2}{C_C} = – 20cm \hfill \\
{d_2} = \frac{{20.4}}{{24}} = \frac{{10}}{3}cm \hfill \\
{d_1}’ = l – {d_2} = 20 – \frac{{10}}{3} = \frac{{50}}{3}cm \hfill \\
{d_1} = \frac{{100}}{{94}} \approx 10,64mm \hfill \\
\end{gathered} \)      

Advertisements (Quảng cáo)

 Vậy Δd = 0,03mm ≈ 30µm.

b) Khi ngắm chừng ở vô cực, ảnh A1’B1’ của vật tạo bởi vật kính ở tại tiêu diện vật của thị kính (Hình 33.1G).

Khoảng ngắn nhất trên A1’B1’ mà mắt phân biệt được:

Δy1’ = f2tanε = f2ε

Suy ra khoảng ngắn nhất trên vật: