‒ Sử dụng quy tắc nhân xác suất: Nếu hai biến cố A và B độc lập thì P(AB)=P(A)P(B). Gợi ý giải bài 6 trang 98 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương IX. Cho A và B là hai biến cố thoả mãn... Hai biến cố A và B có độc lập hay không?
Cho A và B là hai biến cố thoả mãn P(A)=0,5;P(B)=0,7 và P(A∪B)=0,8.
a) Tính xác suất của các biến cố AB,ˉAB và ˉAˉB.
b) Hai biến cố A và B có độc lập hay không?
‒ Sử dụng quy tắc nhân xác suất: Nếu hai biến cố A và B độc lập thì P(AB)=P(A)P(B).
Advertisements (Quảng cáo)
‒ Sử dụng quy tắc cộng cho hai biến cố bất kì: Cho hai biến cố A và B. Khi đó: P(A∪B)=P(A)+P(B)−P(AB).
a) P(A∪B)=P(A)+P(B)−P(AB)⇔0,8=0,5+0,7−P(AB)⇔P(AB)=0,4
P(ˉAB)=P(B)−P(AB)=0,7−0,4=0,3P(ˉAˉB)=1−P(A∪B)=1−0,8=0,2
b) Vì P(AB)≠P(A)P(B) nên hai biến cố A và B không độc lập.