Sử dụng công thức tính xác suất: P(A)=n(A)n(Ω). Phân tích và giải bài 8 trang 98 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương IX. Gieo 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất...
Gieo 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 6”.
Sử dụng công thức tính xác suất: P(A)=n(A)n(Ω).
Advertisements (Quảng cáo)
Gọi A là biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 6”.
A={(1;6);(2;6);(3;6);(4;6);(5;6);(6;1);(6;2);(6;3);(6;4);(6;5);(6;6);(2;3);(3;2);(4;3);(3;4)}
⇒n(A)=15⇒P(A)=n(A)n(Ω)=1536=512