Trang chủ Lớp 11 Soạn văn 11 - Kết nối tri thức - chi tiết Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du...

Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong đoạn trích. Hãy minh hoạ bằng một ví dụ mà bạn thấy tâm đắc...

Chú ý vào nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong đoạn trích. Soạn văn Câu 5 trang 16 SGK Ngữ Văn 11 tập hai, Sau khi đọc 5 - Trao duyên, Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Soạn văn 11 - Kết nối tri thức - chi tiết.

Câu 5 (trang 16, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):

Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong đoạn trích. Hãy minh hoạ bằng một ví dụ mà bạn thấy tâm đắc.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Chú ý vào nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong đoạn trích.

Answer - Lời giải/Đáp án

Cách 1

Advertisements (Quảng cáo)

Nguyễn Du đã rất độc đáo trong việc thể hiện hoàn cảnh của nhân vật cũng như diễn biến tâm trạng đầy ngổn ngang của nhân vật trữ tình khi rơi vào hoàn cảnh éo le. Trước hết là lời nhờ vả của Thúy Kiều, bằng sự tinh tế, ông đã để cho Thúy Kiều hạ thấp mình để cầu xin Thúy Vân, qua đó để thấy được sự cực kì cần thiết của Kiều trong câu chuyện này. Nàng thật sự rất cần sự giúp đỡ của Thúy Vân để xoa dịu mối tình đầy dang dở và khổ đau này. Qua đó, ta thấy được rõ cái lý, cái tình của Nguyễn Du được thể hiện qua nhân vật Thúy Kiều, đây không phải là lời ép buộc trực tiếp nhưng nó sẽ khiến Thúy Vân khó lòng từ chối trước sự khẩn thiết của chị gái mình. Đó chính là nét tài hoa của Nguyễn Du được thể hiện qua câu chuyện.

Cách 2:

Nguyễn Du đã rất độc đáo trong việc thể hiện hoàn cảnh của nhân vật cũng như diễn biến tâm trạng đầy ngổn ngang của nhân vật trữ tình khi rơi vào hoàn cảnh éo le. Trước hết là lời nhờ vả của Thúy Kiều, bằng sự tinh tế, ông đã để cho Thúy Kiều hạ thấp mình để cầu xin Thúy Vân, qua đó để thấy được sự cực kì cần thiết của Kiều trong câu chuyện này. Nàng thật sự rất cần sự giúp đỡ của Thúy Vân để xoa dịu mối tình đầy dang dở và khổ đau này. Qua đó, ta thấy được rõ cái lý, cái tình của Nguyễn Du được thể hiện qua nhân vật Thúy Kiều

Cách 3:

- Đoạn trích có sự kết hợp, đan xen của nhiều hình thức ngôn ngữ: lời kể chuyện, lời nhân vật (lời đối thoại, độc thoại nội tâm), lời nửa trực tiếp. Tác giả đã sử dụng các hình thức ngôn ngữ đó một cách linh hoạt để khám phá, tái hiện thế giới nội tâm.

- Nguyễn Du đã kết hợp tinh hoa của hai dòng ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân. Từ Hán Việt được Việt hóa, kết hợp từ thuần Việt một cách nhuần nhuyễn, sáng tạo. Ví dụ, “Giữa đường đứt gánh tương tư/ Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em”, nhà thơ đã sử dụng nhiều thành nữ (rẽ cửa chia nhà, bạc như vôi, nước chảy hoa trôi,...), nhiều từ ngữ của đời thường bình dị hòa vào lời thơ một cách tự nhiên, linh hoạt. Nguyễn Du đã dày công tìm kiếm, chọn lọc, trau chuốt để sáng tạo nên một thứ tiếng Việt đẹp đẽ, giàu có, uyển chuyển.