Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong mọi hợp chất, M đứng trước hiđro trong dãy điện hoá. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp A là 1 : 2. Cho 13,9 g hỗn hợp A tác dụng với khí Cl2 thì cần dùng 10,08 lít Cl2. Cho 13,9 g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 7,84 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
2M + 2nHCl → MCln + n H2
x 0,5nx(mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2x 2x (mol)
\(0,5nx + 2x = {{7,84} \over {22,4}} = 0,35\) (1)
2M + nCl2 → 2MCln
Advertisements (Quảng cáo)
x 0,5nx(mol)
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
2x 3x (mol)
\(0,5nx + 3x = {{10,08} \over {22,4}} = 0,45(2)\)
Từ (1) và (2) → n= 3, x= 0,1
mFe= 2.0,1.56= 11,2 g ; m M= 13,9-11,2= 2,7g
→M M= 2,7:0,1=27 → M là Al
\(\eqalign{
& \to \% {m_{Al}} = {{2,7} \over {13,9}}.100 = 19,42\% \cr
& \% {m_{Fe}} = 80,58\% \cr} \)