Một nhóm nghiên cứu đã đo mức độ ồn của các phương tiến giao thông trên hai đường phố vào một ngày trong tuần, trong khoảng thời gian từ 5 giờ 30 phút đến 10 giờ 10 phút. Người ta thực đã thực hiện 92 lần đo ở mỗi con đường vào những khoảng thời gian như nhau. Kết quả thống kê được ghi lại như trong bảng sau:
Hãy so sánh độ phân tán mức độ ồn của các phương tiện giao thông ở hai đường phố trên:
a) theo khoảng biến thiên;
b) theo khoảng tứ phân vị;
c) theo phương sai.
‒ Sử dụng công thức tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm: R=am+1−a1.
‒ Sử dụng công thức tính các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm:
Tứ phân vị thứ k được xác định như sau: Qk=um+kn4−Cnm(um+1−um)
trong đó:
• n=n1+n2+...+nk là cỡ mẫu;
• [um;um+1) là nhóm chứa tứ phân vị thứ k;
• nm là tần số của nhóm chứa tứ phân vị thứ k;
• C=n1+n2+...+nm−1.
‒ Sử dụng công thức tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm: ΔQ=Q3−Q1.
‒ Sử dụng công thức tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm:
S2=1n[n1(c1−¯x)2+n2(c2−¯x)2+...+nk(ck−¯x)2]=1n[n1c21+n2c22+...+nkc2k]−¯x2
Ta có bảng sau:
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về mức độ ồn trên đường I là: RI=79−59=20(dB).
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về mức độ ồn trên đường II là: RII=83−55=28(dB).
Do đó, nếu so sánh theo khoảng biến thiên, mức độ ồn trên đường II phân tán hơn trên đường I.
b) • Tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về mức độ ồn trên đường I:
Cỡ mẫu: nI=4+11+41+25+11=92
Gọi x1;x2;...;x92 là mẫu số liệu gốc gồm mức độ ồn trên đường I theo thứ tự không giảm.
Advertisements (Quảng cáo)
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là 12(x23+x24)∈[67;71). Do đó tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là:
QI1=67+1.924−(4+11)41(71−67)=277941
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là 12(x69+x71)∈[71;75). Do đó tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là:
QI3=71+3.924−(4+11+41)25(75−71)=182725
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:
ΔQI=QI3−QI3=182725−277941=54321025≈5,3(dB).
• Tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về mức độ ồn trên đường II:
Cỡ mẫu: nII=5+19+43+18+7=92
Gọi x1;x2;...;x92 là mẫu số liệu gốc gồm mức độ ồn trên đường II theo thứ tự không giảm.
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là 12(x23+x24)∈[67;71). Do đó tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là:
QII1=67+1.924−519(71−67)=134519
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là 12(x69+x71)∈[75;79). Do đó tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là:
QII3=75+3.924−(5+19+43)18(75−71)=6799
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:
ΔQII=QII3−QII3=6799−134519=796171≈4,65(dB).
Do đó, nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị, mức độ ồn trên đường I phân tán hơn trên đường II.
c) • Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm về mức độ ồn trên đường I:
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
¯xI=4.61+11.65+41.69+25.73+11.7792=161523
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
S2I=192(4.612+11.652+41.692+25.732+11.772)−(161523)2=8048529≈15,21
• Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm về mức độ ồn trên đường II:
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
¯xII=5.57+19.69+43.73+18.77+7.8192=167223
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
S2II=192(5.572+19.692+43.732+18.772+7.812)−(167223)2≈25,12
Do \(S_I^2