Chỉ ra những điểm giống nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa
Chỉ ra những điểm giống nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa
Sự ăn mòn hóa học |
Sự ăn mòn điện hóa học |
|
Điều kiện xảy ra ăn mòn |
Kim loại tinh khiết Tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất hoặc oxygen hay với hơi nước ở nhiệt độ cao |
Có 2 điện cực khác nhau về bản chất + Cặp kim loại A – kim loại B + Cặp kim loại – phi kim - 2 điện cực tiếp xúc (trực tiếp Advertisements (Quảng cáo) hoặc gián tiếp qua dây dẫn) - 2 điện cực nhúng vào cùng 1 dung dịch chất điện li |
Bản chất của sự ăn mòn |
Là quá trình oxi hóa – khử mà kim loại nhường trực tiếp e cho chất ăn mòn (môi trường) => không có dòng điện, ăn mòn xảy ra chậm |
Quá trình oxi hóa khử mà kim loại bị ăn mòn bởi dung dịch chất điện li => Xuất hiện dòng điện => ăn mòn điện hóa xảy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học |