Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điếm O gọi là một tia gốc O Hai tia chung gốc Om. Hướng dẫn cách giải/trả lời bài 33 trang 96 sách bài tập (SBT) Toán 6 – Cánh Diều Tập 2 - Bài 4: Tia. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? a) Hai tia chung gốc Kp, Kg tạo thành đường thẳng pg gọi là hai tia đối nhau. b) Hai tia trùng nhau thì phải có chung điểm gốc...
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
a) Hai tia chung gốc Kp, Kg tạo thành đường thẳng pg gọi là hai tia đối nhau.
b) Hai tia trùng nhau thì phải có chung điểm gốc.
c) Hai tia có chung điểm gốc thì đối nhau.
- Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điếm O gọi là một tia gốc O
- Hai tia chung gốc Om, On tạo thành đường thẳng mn gọi là hai tia đối nhau.
- Lấy điểm M khác O thuộc tia Oy. Tia Oy còn có tên là tia OM. Tia Oy và tia OM là hai tia
Advertisements (Quảng cáo)
trùng nhau. Hai tia trùng nhau thì phải có chung điểm gốc.
Phát biểu a) đúng
Phát biểu b) đúng.
Phát biểu c) sai, chẳng hạn: Hai tia Ox và Oy có chung gốc O nhưng không đối nhau (do không tao thành một đường thẳng)
Chọn c).