Nếu \(a.d = b.c\) thì \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) ( với \(a,b,c. Giải và trình bày phương pháp giải bài 7 trang 9 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2 - Bài 1. Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên. Kiểm tra khẳng định: 18. ( - 5) = ( - 15). 6. Từ khẳng định đó, viết phân số bằng phân số 18/ - 15. Cũng từ khẳng định đó...Kiểm tra khẳng định: \(18.( - 5) = ( - 15).6\). Từ khẳng định đó
Kiểm tra khẳng định: \(18.( - 5) = ( - 15).6\). Từ khẳng định đó, viết phân số bằng phân số \(\frac{{18}}{{ - 15}}\). Cũng từ khẳng định đó, có thể có những cặp phân số nào khác mà bằng nhau?
Nếu \(a.d = b.c\) thì \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) ( với \(a,b,c,d \ne 0\))
Advertisements (Quảng cáo)
Khẳng định \(18.( - 5) = ( - 15).6\) đúng vì cùng bằng -90.
Ta có \(\frac{{18}}{{ - 15}} = \frac{6}{{ - 5}}\)
Nếu viết thành \(( - 5).18 = 6.( - 15)\), ta có \(\frac{{ - 5}}{6} = \frac{{ - 15}}{{18}}\)
Nếu viết thành \(( - 5).18 = ( - 15).6\), ta có \(\frac{{ - 5}}{{ - 15}} = \frac{6}{{18}}\)
Nếu viết thành \(18.( - 5) = 6.( - 15)\), ta có \(\frac{{18}}{6} = \frac{{ - 15}}{5}\)