CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. ”
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Với tục ngữ thì có:
+ Nghĩa đen.
+ Nghĩa bóng.
- Cần tra từ điển để hiểu nghĩa: sự khôn ngoan là do từng trải.
- Cần giải thích sâu hơn:
+ Quan hệ nghĩa đen đến nghĩa bóng.
+ Nội dung lời khuyên hướng tới kh2át vọng của người nông dân.
- Tìm những thành ngữ, những câu tục ngữ tương tự ý nghĩa.
Đi cho biết đó biết đây.
Ếch ngồi đáy giếng
2. Lập dàn bài
a) Mở bài:
- Giới thiệu ý nghĩa câu lục ngừ: - là kinh nghiệm
- là khát vọng
b) Thân bài:
(1) Nghĩa đen: Đi một ngày đàng học được nhiều tri thức của nhân loại.
(2) Nghĩa bóng:
- Kinh nghiệm về nhận thức.
- Đó là kinh nghiệm: + đi nhiều hiểu lắm.
+ phải mở rộng lầm hiểu biết.
(3) Nghĩa sâu: - Liên hệ với một câu từ ngừ.
- So sánh để rút ra: + Đây là chân lí
+ Đây còn là khát vọng.
Advertisements (Quảng cáo)
c) Kết bài:
Ý nghĩa với hôm nay càng có giá trị.
3. Viết bài
a) Mở hài theo ba cách:
- Trực tiếp.
- Đối lập hoàn cảnh hạn hẹp của người nông dân xưa với khát vọng mở rộng tri thức.
- Từ chung tới riêng: + Có nhiều câu tục ngữ, ca dao cùng đề tài
+ Đây là câu thâm thìa nhât.
b) Thân bài: Nên có ba đoạn bởi có hai nghĩa ở dàn bài.
( 1 ) Nghĩa đen:
- Là một kinh nghiệm.
- Đi ngày đàng thời xưa, chỉ có thể chừng 40, 50 km; có nghĩa là đến một địa phương làng, xà khác.
- Đi xa như vậy mới học được những điều mới mẻ ở làng xã khác “sàng khôn”.
(2) Nghĩa bóng:
- Là quy luật: đi xa nếu chịu học thì trí được khôn ra.
- Những cuộc tham quan, du lịch giúp chúng ta “khôn” ra rất nhiều.
(3) Nghĩa sâu:
- Thể hiện khát vọng của người nông dân xưa.
- Là lời khích lệ, ước vọng thầm kín
a) Kết bài
4. Đọc và sửa chữa
- Sửa phần bố cục.
- Sửa ý nghĩa ba phần đã phù hợp với đề hài chưa?
- Sửa từ, câu, đoạn văn.
Đọc kĩ phần Ghi nhớ trang 86 SGK.