Câu hỏi 1: 1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, hỗn hợp thu được có bị nam châm hút khôngCâu hỏi 2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi được đun nóng và để nguội có bị nam châm húi khôngCâu hỏi 3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành khôngCâu hỏi Giải thích. 4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành khôngCâu hỏi Giải thích. |
Phương pháp giải:
Quan sát hình 2.2 và dựa vào tính chất biến đổi của các chất trả lời câu hỏi
-
Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, hỗn hợp thu được có bị nam châm hút
-
Advertisements (Quảng cáo)
Chất trong ống nghiệm (2) sau khi được đun nóng và để nguội không bị nam châm hút
-
Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, không chất mới được tạo thành. Sắt bị nam châm hút
-
Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành. Vì chất đó không bị nam châm hút, chứng tỏ sắt đã bị biến đổi thành chất khác sau khi đun nóng.
Câu hỏi 2: Lấy ví dụ trong đời sống về các quá trình xảy ra sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học |
: dựa vào khái niệm về sự biến đổi vật lý và sự biến đổi hoá học
Sự biến đổi vật lí: Quá trình ra mực của bút bi, bẻ đôi viên phấn, ...
Sự biến đổi hóa học: Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ, quang hợp của cây xanh, ...