Câu hỏi 1: Tính thể tích khí hydrogen thu được trong ví dụ trên ở 25°C, 1 bar. |
Áp dụng công thức tính thể tích khí ở 25°C, 1 bar
V = n x 24,79
Theo phương trình ta thấy tỉ lệ nH2 : nZn = 1: 1
- nZn = nH2 = 0,01 mol
Vậy thể tích H2 ở 25°C, 1 bar là: 0,01 x 24,79 = 0,2479 lít
Câu hỏi 2: Khi cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì xảy ra phản ứng hoá học như sau: Mg + H2SO4 ——> MgSO4 + H2 Sau phản ứng thu được 0,02 mol MgSO4. Tính thể tích khí H2 thu được ở 25°C, 1 bar. |
dựa vào phương pháp tính số mol theo phương trình hoá học
Advertisements (Quảng cáo)
Ta có n MgSO4 = 0,02 mol
Theo phương trình hoá học ta có 1 mol Mg phản ứng sinh ra 1 mol MgSO4 và 1 mol H2
Vậy 0,02 mol MgSO4 sinh ra cũng sẽ có 0,02 mol H2 được sinh ra sau phản ứng
- V H2 = 0,02 x 24,79 = 0,4958 mol
Câu hỏi 3: Khi nung nóng KClO3 xảy ra phản ứng hóa học sau (phản ứng nhiệt phân) 2KClO3 ? 2KCl + 3O2 Biết rằng hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100% Khi nhiệt phân 1 mol KClO3 thì thu được số mol O2 lớn hơn/nhỏ hơn/bằng 1,5 mol. Để thu được 0,3 mol O2 thì cần số moi KClO3lớn hơn/nhỏ hơn/ bằng 0/2 mol. |
Phương pháp giải:
Dựa vào khái niệm về hiệu suất và cách tính hiệu suất
Khi nhiệt phân 1 mol KClO3 thì thu được số mol O2nhỏ hơn 1,5 mol.
Để thu được 0,3 mol O2 thì cần số moi KClO3 lớn hơn 0/2 mol.